Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại ngân hảng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 60)

2.1.4.1 .Nhân tố chủ quan

2.2. Thực trạng huy động vốn tiền gửi KH cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt

2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng cá nhân

2.2.2.1. Cơ cấu tiền gửi khách hàng cá nhân phân theo loại tiền tệ

Bảng 2.7. Cơ cấu tiền gửi khách hàng cá nhân tại VPBank phân theo loại tiền tệ từ năm 2011-09/2014 Đơn vị: tỷ đồng Tổng vốn tiền gửi KH cá nhân 2011 2012 2013 09.2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Vốn HĐ VNĐ 18.011 94,56% 36.134 95,4% 51.393 94,3% 42.736 96,5% Vốn HĐ Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 1.037 5,44% 1.742 4,6% 3.106 5,7% 1.550 3,5%

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên và Báo cáo KQKD nội bộ của VPBank)

Đồ thị 2.5. Cơ cấu vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại VPBank từ 2011- 09/2014 phân theo loại tiền tệ.

Căn cứ vào đồ thị 2.4, trong tổng vốn tiền gửi huy động KHCN thì lƣợng vốn huy động bằng nội tệ (VNĐ) chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với lƣợng vốn ngoại tệ huy động đƣợc, nguyên nhân chủ yếu vì mức lãi suất áp dụng cho loại vốn huy động bằng ngoại tệ khá thấp (tối đa 1%) cộng với hình thức huy động đối với nguồn ngoại tệ không đa dạng bằng nội tệ. Nhìn chung qua 3 năm từ 2011 đến 2013 và tính đến thời điểm tháng 9.2014, vốn huy động ngoại tệ có xu hƣớng tăng nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn tiền gửi. Bởi đồng nội tệ luôn là đồng tiền giao dịch chính trong nƣớc và lãi suất tiền gửi VNĐ luôn cao hơn rất nhiều so với lãi suất USD, và các loại ngoại tệ khác, do đó đã luôn thu hút chủ yếu khách hàng gửi tiền VNĐ.

Bảng2.8: CƠ CẤU TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN THEO KỲ HẠN TẠI VPBANK GIAI ĐOẠN 2011-09.2014 Chỉ tiêu 2011 (tỷ đổng) 2012 (tỷ đổng) 2013 (tỷ đổng) 09.2014 (tỷ đổng) So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tăng trƣởng Tốc độ (%) Tăng trƣởng Tốc độ (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 3.015 6.746 6.976 5.235 3.731 123,75 230 3,40 Tiền gửi huy động có kỳ hạn 16.033 31.130 47.523 44.286 15.097 94,16 16.393 52,65 Tiền gửi ngắn hạn (Dƣới 12 tháng) 8.338 20.950 25.499 20.891 12.612 151,26 4.549 21,71 Tiền gửi trung, dài hạn (Từ 12

tháng trở lên) 7.695 10.180 22.024 23.395 2.485 32,29 11.844 116,35

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên của VPBank và Báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ tháng 9/2014)

Bảng 2.9. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH HĐ VỐN TIỀN GỬI KHCN CỦA VPBANK ĐẾN 09.2014

Tổng vốn tiền gửi huy động khách hàng cá nhân Thực hiện năm 2013 (tỷ đồng) KH năm 2014 Thực hiện 9 tháng của năm 2014 (tỷ đồng) Thực hiện 9 tháng của năm 2014 so với thực

hiện của năm 2013

Thực hiện 9 tháng của năm 2014 so với

kế hoạch của năm 2014 Giá trị (tỷ đồng) Tăng trƣởng 54.499 65.399 20% 49.521 90,87% 75,7%

Tính đến 30/09/2014, tổng vốn huy động tiền gửi khách hàng cá nhân tại VPBank đạt 49.521 tỷ đồng , đạt 90,87% so với cuối năm 2013 và đạt 75,7% so với kế hoạch đã đề ra năm 2014. Nhƣ vậy, việc VPBank hoàn thành kế hoạch đặt ra là hồn tồn khả thi, thậm chí cịn vƣợt xa kế hoạch.

Nhìn chung qua các năm từ 2011 đến 09/2014, tổng vốn huy động từ tiền gửi KH cá nhân tại VPBank có sự tăng trƣởng ổn định và có chiều hƣớng tăng trƣởng khá cho đến cuối năm 2014. Xét về cơ cấu vốn tiền gửi huy động đƣợc trong giai đoạn nghiên cứu cho thấy vốn tiền gửi huy động khách hàng cá nhân tại VPBank chủ yếu là tiền gửi nội tệ (VNĐ) với quy mô tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, hầu hết các khoản tiền gửi này chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn ngắn (dƣới 12 tháng). Trong giai đoạn từ 2011-2013, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn (trên 50%) so với tiền gửi trung, dài hạn. Đến năm 2014, qua 9 tháng thì cơ cấu tiền gửi khách hàng cá nhân có sự thay đổi trong kỳ hạn, khi mà vốn tiền gửi trung-dài hạn tăng vƣợt hơn tiền gửi ngắn hạn. Điều này phần nào cho thấy tác động tích cực trong chính sách lãi suất của ngành ngân hàng trong thời gian qua, tuy nhiên, điều này cũng kèm theo việc VPBank cần có các chiến lƣợc sử dụng vốn huy động có hiệu quả hơn với chi phí kèm theo khi cơ cấu vốn tiền gửi này thay đổi một cách phù hợp.

Đồ thị 2.6a. Vốn tiền gửi khách hàng cá nhân có kỳ hạn và khơng có kỳ hạn từ năm 2011 đến tháng 09.2014

Qua đồ thị 2.6a trên đây cho thấy trong tổng vốn tiền gửi khách hàng cá nhân mà VPBank huy động đƣợc thì lƣợng tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều và tốc độ tăng của các khoản tiền gửi có kỳ hạn này cũng nhiều hơn so với tốc độ tăng của các khoản tiền gửi không kỳ hạn . Từ đó, có thể đánh giá tiềm lực vốn huy động đầu vào của VPBank ngày càng tăng trƣởng và ổn định; phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc chuyển đổi của Ngân hàng.

Đồ thị 2.6b. Vốn tiền gửi huy động khách hàng cá nhân (phân theo kỳ hạn gửi) từ năm 2011 đến 09. 2014

Đơn vị: tỷ đồng

Dựa vào đồ thị 2.6b, ta thấy tiền gửi khách hàng cá nhân ngắn hạn (tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng) qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng cá nhân. Một phần nguyên nhân do tâm lý khách hàng không muốn gửi tiền với kỳ hạn dài (trên 12 tháng) mà muốn linh động trong việc sử dụng khoản tiền gửi của mình khi có nhu cầu rút vốn nhƣng lại muốn hƣởng một khoản lãi nhất định từ khoản tiền nhàn rỗi khi muốn gửi vào Ngân hàng. Một nguyên nhân khác là do sự lo ngại gửi tiền dài hạn vì khó có thể dự đốn trƣớc sự biến động của lãi suất.

Tỷ trọng vốn tiền khách hàng cá nhân trung và dài hạn qua các năm từ 2011 đến 2013 tăng đều nhƣng đều chiếm tỷ trọng thấp hơn so với vốn tiền gửi huy động ngắn hạn. Với cơ cấu này khi xét trong ngắn hạn có thể giúp Ngân hàng chủ động hơn trong việc kiểm sốt rủi ro lãi suất nhƣng lại có thể làm gia tăng rủi ro thanh khoản của Ngân hàng trong dài hạn bởi tính kém ổn định của vốn tiền gửi ngắn hạn so với vốn tiền gửi trung và dài hạn.

Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2012, quy mô vốn tiền gửi trung và dài hạn tiếp tục tăng trƣởng mạnh mẽ ( tăng 77,05%) và tốc độ tăng nhanh hơn vốn tiền gửi ngắn hạn (tăng 7,4%). Với quy mô từng loại tiền gửi với kỳ hạn nhƣ trên đã làm thay đổi cơ cấu tiền gửi tại VPBank và tỷ trọng này có xu hƣớng thay đổi tiếp đến năm 2014. Tiếp nối xu hƣớng tăng trƣởng nhƣ năm 2014, qua 9 tháng cơ cấu vốn tiền gửi khách hàng cá nhân đã có sự thay đổi hồn tồn từ cơ cấu tiền gửi chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn sang trung, dài hạn. Nguyên nhân chủ yếu trong năm 2014, trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tháng chỉ cịn 6%/năm. Thậm chí rất nhiều ngân hàng TM khác đẩy mức lãi suất kỳ hạn tháng về mức 4.5-5%/năm, do đó VPBank với mức lãi suất cạnh tranh, đặc biệt là ở các các kỳ hạn dài nhƣ 6 tháng, 12 tháng,…sẽ thu hút đƣợc một lƣợng vốn tiền gửi huy động trung và dài hạn từ những khách hàng mới và các khách hàng cũ sẽ chuyển sang kỳ hạn dài để cố định lãi suất tốt hơn. Bên cạnh đó, cịn một ngun nhân khác đó là trƣớc chính sách thắt chặt lãi suất của NHNN, VPBank bắt đầu triển khai rộng rãi hình thức tiền gửi tiết kiệm chọn kỳ lãnh lãi hàng tháng và tiết kiệm bậc thang. Với hình thức tiết kiệm lĩnh lãi hàng tháng, mặc dù kỳ hạn trên lý thuyết là 12 tháng trở lên, nhƣng thực tế định kỳ đáo hạn của tiền gửi có thể là 1 tháng, lãi suất có phần cao hơn tiền gửi tiết kiệm thông thƣờng kỳ hạn tƣơng ứng. Khi đó, khách hàng gửi tiết kiệm kỳ hạn dài 12 tháng trở lên nhƣng áp dụng kỳ lĩnh lãi hàng tháng vẫn sẽ đảm bảo sự ổn định trƣớc xu hƣớng giảm lãi suất huy động từ NHNN trong thời gian sắp tới. Với hình thức tiết kiệm bậc thang, khách hàng gửi tiền với kỳ hạn 12 tháng nhƣng trong thời gian gửi tiền có thể rút gốc trƣớc hạn và có thể rút từng phần trong số tiền đã gửi. Số tiền này sẽ đƣợc tính lãi theo mức lãi quy định đối với từng bậc thời gian duy trì tiền

gửi, số tiền cịn lại vẫn tính lãi theo thời gian thực gửi cho đến khi khách hàng rút. Ƣu điểm của sản phẩm tiết kiệm này là khi khách hàng rút tiền trong thời gian từ đúng 1 tháng trở lên thì tiền lãi sẽ đƣợc tính theo lãi suất có kỳ hạn trên số tiền và số ngày thực gửi tại Ngân hàng. Nhƣ vậy, tiền gửi loại này vẫn có kỳ hạn thống kê là trung hạn trong khi kỳ hạn thực tế là ngắn hạn. Chính vì những lợi thế và ƣu điểm có đƣợc từ loại tiền gửi này nên khách hàng tham gia rất đơng. Nhờ vậy, VPBank có thể có lợi về mặt chi phí huy động vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi trung hạn thấp hơn so với tiền gửi ngắn hạn và việc duy trì loại hình tiền gửi này thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia vì tính linh hoạt của nó

2.2.3. Chi phí huy động vốn tiền gửi

Chi phí huy động vốn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thƣơng mại. Chi phí huy động vốn tiền gửi bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí phi lãi khác có liên quan đến hoạt động huy động vốn tiền gửi. Một NHTM không thể coi là huy động vốn có hiệu quả nếu để có đƣợc một khối lƣợng vốn lớn mà phải bỏ ra chi phí quá nhiều để huy động số lƣợng vốn đó.

Một trong các yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn tiền gửi cần phải kể đến chính là lãi suất huy động. Việc áp dụng lãi suất huy động đối với tiền gửi của khách hàng vẫn mang tính thống nhất trên tồn hệ thống, dựa trên biểu lãi suất VPBank công bố trong từng thời kỳ. Biểu lãi suất VPBank niêm yết bao gồm lãi suất tiền gửi VNĐ, USD đƣợc VPBank nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp với tính cạnh tranh, tình hình biến động lãi suất chung của thị trƣờng nhƣng vẫn tuân theo các quy định của NHNN ban hành. So sánh lãi suất huy động của VPBank với các NHTM khác (Bảng so sánh ở Phụ lục 2) ta thấy mặt bằng lãi suất của VPBank tƣơng đối cao hơn các Ngân hàng khác. Đặc biệt, với sản phẩm gửi góp Easy saving hay Tiết kiệm tích lộc với những lợi ích về lãi suất và tính linh hoạt trong thời gian gửi đã thu hút đƣợc số lƣợng lớn dân cƣ đến gửi tiền tại VPBank. Việc áp dụng các mức lãi suất khác nhau đối với từng hình thức gửi tiền nhƣ tiền gửi khơng kỳ hạn, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm dự thƣởng; đồng thời, đối

với tiền gửi có kỳ hạn, VPBank cũng áp dụng các mức lãi suất khác nhau tùy theo kỳ hạn và hình thức trả lãi giúp cho khách hàng có nhiều lựa chọn khi quyết định gửi tiền. Đó là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thu hút khách hàng và gia tăng vốn tiền gửi của Ngân hàng.

Về tình hình chi phí huy động vốn tiền gửi: Chi phí huy động bao gồm chi phí lãi và chi phí phi lãi, trong đó chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao nhất và ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Ngân hàng. Do đó, khi tổng hợp chi phí huy động tiền gửi, ngân hàng tổng hợp riêng chi phí trả lãi tiền gửi, và các chi phí phi lãi có liên quan ngân hàng đƣa vào khoản mục chi phí khác.

Bảng 2.10. CHI PHÍ TRẢ LÃI TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA VPBANK Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 09.2014 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tăng trƣởng Tốc độ Tăng trƣởng Tốc độ Tổng vốn HĐ tiền gửi KH cá nhân 19.048 37.876 54.499 44.286 18.828 98,85% 16.623 43,89% Chi phí trả lãi 3.450 4.113 5.087 4.083 663 19,22% 974 23,68%

Chi phí phi lãi (in tờ rơi, tiếp thị, quảng cáo, trả lƣơng nhân viên huy động)

2 5 4 3.5

Tổng chi phí HĐ 3.452 4.118 5.881 4086,5

Tỳ suất chi phí lãi bình quân 18,11% 10,86% 10,78% 9,2% Tỷ suất chi phí HĐ vốn bình

qn 18,12% 10,87% 10,79% 9,22%

So sánh năm 2012 và 2011 ta thấy nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng cá nhân tăng 98,85%, trong khi chi phí lãi chỉ tăng 19,22% là vì năm 2012 VPBank bắt đầu bƣớc vào giai đoạn chuyển đổi nên Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp, hình thức nhằm tăng nguồn vốn huy động nói chung và vốn tiền gửi khách hàng cá nhân nói riêng. Thêm vào đó, trần lãi suất cuối năm 2011 là 14%, sang giữa năm 2012 là 8%/năm, điều này giải thích đƣợc tại sao nguồn vốn tiền gửi tăng nhiều mà lãi suất tăng với tốc độ thấp hơn. Sang năm 2013, trần lãi suất huy động tiếp tục giảm còn 7%/năm. Tuy nhiên vốn tiền gửi HĐ vẫn tăng 43,89%. Chúng ta biết rằng lãi suất và hành vi của ngƣời gửi tiền tác động đến nhau trên nguyên tắc “bất thành văn” mà có lẽ đúng với mọi nền kinh tế: lãi suất cao hơn thì ngƣời gửi tiền sẽ gửi tiết kiệm nhiều hơn. Tuy nhiên, trong thực tế, cũng đã có nhiều nghiên cứu cho thấy, ảnh hƣởng của lãi suất đến phản ứng của ngƣời gửi tiền không phải lúc nào cũng theo chiều thuận và có thể khơng giống nhau giữa các thời kỳ (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2012)

Điều này xem ra khá đúng ở Việt Nam nói chung và VPBank trong 3 năm trở lại đây trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục giảm (7 lần) nhƣng huy động tiền gửi vẫn duy trì xu hƣớng tăng trƣởng khá tốt. Cụ thể: sau khi tốc độ tăng trƣởng tiền gửi giảm ở một số thời điểm đầu năm 2012 khi các quyết định hạ trần lãi suất huy động đƣợc đƣa ra, số lƣợng tiền gửi lại có chiều hƣớng gia tăng trở lại khi lãi suất ổn định ở mức mới. Sau khi ngƣời gửi tiền quen với việc lãi suất giảm, thì từ tháng 7/2012 đến tháng 12/2012, tốc độ tăng trƣởng tiền gửi từ mức 1,33% lên mức 6,25%; hay từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2013, con số này tăng từ mức 0,85% lên mức 3,49%...

Ngoài ra, trong một môi trƣờng cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng, VPBank cũng đã áp dụng các chính sách huy động mới tác động đến quyết định và hành vi gửi tiển của khách hàng, cố gắng chăm sóc và giữ chân khách hàng cũ, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới gửi tiền nhƣ việc gọi điện thoại tƣ vấn cho khách hàng, hƣớng dẫn nhiệt tình, cụ thể cho khách hàng tiện ích của từng loại sản phẩm, kết hợp với công tác tiếp thị, quảng cáo, in tờ rơi, khuyến mãi, tặng quà sinh

nhật cho khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn. Thêm một nhân tố khơng thể thiếu đó là việc đƣa ra nhiều sản phẩm huy động kèm theo đó là các chƣơng trình quay thƣởng với giải thƣởng lớn nhƣng bù lại mức lãi suất chi trả cho khách hàng thấp hơn lãi suất huy động thơng thƣờng nên chi phí lãi khơng tăng cao bằng mức lãi suất huy động thơng thƣờng, nhờ vậy mà tỷ suất chi phí lãi từ năm 2012 giảm xuống còn gần 11%. Với các sản phẩm huy động đa dạng đã góp phần làm tốc độ tăng của chi phí lãi thấp hơn tốc độ tăng của qui mô vốn tiền gửi huy động cho thấy VPBank đã thực hiện tốt công tác huy động vốn trong các năm mà vẫn tiết kiệm đƣợc chi phí lãi cho Ngân hàng. Tuy nhiên, bằng việc áp dụng các hình thức khuyến khích khách hàng nhƣ trên đã làm cho chi phí phi lãi phát sinh thêm, bình quân đạt giá trị khoảng 0,01% so với quy mô tổng vốn vốn tiền gửi KH cá nhân tại VPBank. Điều này góp phần làm tăng chi phí huy động vốn tiền gửi tại VPBank, nhƣng khi xét về chi phí huy động tiền gửi bình quân vẫn chƣa vƣợt qua mức lãi suất huy động bình quân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi khách hàng cá nhân tại ngân hảng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)