2.1.4.1 .Nhân tố chủ quan
2.1.4.2. Nhân tố khách quan
2.1.4.2.1. Tình hình chính trị-kinh tế-xã hội:
Kinh tế - xã hội nƣớc ta 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp cả về kinh tế và chính trị. Một số nền kinh tế lớn mặc dù có kỳ vọng tăng trƣởng khá nhƣng vẫn cịn nhiều yếu tố rủi ro nhƣ: Việc điều chỉnh chính sách tiền tệ và những yếu tố khơng bền vững trong chính sách tài chính cơng dài hạn của một số nền kinh tế phát triển; tình trạng bất ổn của các nền kinh tế mới nổi; phục hồi trong khu vực đồng Euro vẫn còn yếu... Ở trong nƣớc, sản xuất kinh doanh tiếp tục đối mặt với những khó khăn, áp lực: Sức mua trên thị trƣờng thấp; khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chƣa cao; sức ép nợ xấu cịn nặng nề; hàng hóa trong nƣớc tiêu thụ chậm... Trong đó, đáng chú ý là quá trình tái cơ cấu kinh tế diễn ra thiếu đồng bộ và chƣa thực sự có những bƣớc đi hiệu quả. Ngoài ra, từ cuối tháng 4 đến nay, tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, bƣớc đầu ảnh hƣởng đến động thái phát triển kinh tế - xã hội và đời sống dân cƣ cả nƣớc. Qua đó cũng ảnh hƣởng nặng nề đến tâm lý dân cƣ, làm giảm đáng kề khả năng huy động vốn tiền gửi của các NHTMCP
2.1.4.2.2. Chính sách lãi suất của NHNN
Đầu năm 2011, trƣớc nguy cơ lạm phát cao bùng nổ, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung
kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, an sinh xã hội. Ngay sau đó NHNN đã có nhiều giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt để giảm mặt bằng lãi suất nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển, góp phần chống suy giảm kinh tế, khống chế tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất trong năm 2011 lần lƣợt là 20% và 16%
Về điều hành lãi suất huy động, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 02/TT- NHNN ngày 03/3/2011 qui định trần lãi suất huy động VND của các TCTD là 14%. Từ tháng 9/2011 đến tháng 6/2013, NHNN đã 8 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động tiền gửi VND. Qua các đợt điều chỉnh, lãi suất huy động VND có kỳ hạn dƣới 1 tháng đã giảm từ 6%/năm xuống 1,25%/năm, kỳ hạn từ 1 đến dƣới 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 7%/năm. Đối với tiền gửi ngoại tệ, từ tháng 4/2011 đến nay, NHNN đã 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD, đƣa lãi suất tiền gửi USD của tổ chức và cá nhân xuống còn 0,25%/năm và 1%/năm.
2.1.4.2.3. Mơi trƣờng cạnh tranh
Tính đến tháng 8/2014 Tại Việt Nam có 38 Ngân hàng thƣơng mại; 66 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài và chi nhánh, văn phòng đại diện của Ngân hàng nƣớc ngoài và 4 ngân hàng liên doanh. Ngồi ra cịn có các cty Bảo hiểm, thị trƣờng vàng, Bất động sản…cũng là những kênh thu hút nguồn vốn lớn từ dân cƣ. Do đó ln có một sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn giữa các Ngân hàng và các cty tài chính khác.
2.1.4.2.4. Hoạt động tái cơ cấu trong lĩnh vực Ngân hàng
Tháng 10/2011, Trung ƣơng Đảng quyết định tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó có điểm ngắm là hệ thống ngân hàng. 9 ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu đƣợc xác định và khoanh vùng gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Habubank, Tienphongbank, GP Bank, Navibank, TrustBank và Western Bank.
Năm 2012, 3 nhà băng gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa đƣợc chấp thuận hợp nhất với nhau thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn-SCB..
Ngày 28/8/2012, thƣơng hiệu Habubank chính thức biến mất trên thị trƣờng, ngân hàng cổ phần đầu tiên của Hà Nội sáp nhập vào SHB.
Năm 2013, Ngân hàng Western Bank đƣợc hợp nhất với PVFC thành Ngân hàng Đại Chúng PVcomBank vào những ngày cuối tháng 9Ngày 23/11/2013 tại TPHCM, Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDBank) đã tổ chức lễ công bố hai quyết định của Ngân hàng Nhà nƣớc về sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) vào HDBank và mua lại Công ty TNHH Một thành viên tài chính Việt- Societe (SGVF). Đây là hoạt động mua bán sáp nhập tự nguyện nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, khả năng phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
Khi những thông tin về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đƣợc công bố. Nhƣng bản chất của vấn đề này lại chƣa đƣợc cơ quan quản lý giải thích thấu đáo với cơng chúng. Chính vì thế, sự bất ổn tâm lý càng gia tăng. Nhiều ngƣời dân lo ngại tiền gửi của họ ở ngân hàng sẽ không đƣợc bảo toàn khi tái cơ cấu hệ thống, nên đua nhau đi rút tiền. Không chỉ những ngân hàng nhỏ, thƣơng hiệu chƣa đƣợc bảo đảm, mà một số ngân hàng thƣơng mại lớn cũng xảy ra hiện tƣợng khách hàng tới rút tiền gửi. Phát biểu tại diễn đàn Quốc hội vừa qua, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cho biết, nguyên tắc của quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là “không để tổ chức tín dụng nào đổ vỡ, đảm bảo tối đa quyền lợi của ngƣời gửi tiền và khách hàng của ngân hàng”.
Việc thực hiện tái cơ cấu sẽ phân nhóm hệ thống ngân hàng Việt Nam thành 3 nhóm lớn.
Nhóm thứ nhất, gồm các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có năng lực, có quy mơ đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những ngân hàng làm trụ cột trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Nhóm ngân hàng này dự kiến sau 5 năm, từ nay đến năm 2015, sẽ có khoảng 15 thành viên và sẽ phải chiếm tới khoảng 80% thị phần hoạt động của hệ thống.
Nhóm thứ hai là các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh nhƣng có quy mơ cịn nhỏ, khơng có nhu cầu hoặc khơng có điều kiện để phát triển quy mơ cao hơn nữa.
Nhóm thứ ba là nhóm tổ chức tín dụng mà đang có tình hình tài chính khó khăn cần phải đƣợc tái cấu trúc. Đối với nhóm các tổ chức tín dụng này, NHNN sẽ thơng qua các biện pháp nhƣ thay đổi cổ đông, nâng cao năng lực của cổ đơng hoặc cho các tổ chức tín dụng trong nƣớc khác tham gia cổ đông, mua lại hoặc sáp nhập vào các tổ chức tín dụng khác.
2.1.4.2.5. Yếu tố tiết kiệm của dân cƣ:
Ngoài việc gửi tiền tiết kiệm ở các Ngân hàng thì cịn rất nhiều kênh đầu tƣ khác mà dân cƣ có thể lựa chọn nhƣ thị trƣờng vàng, ngoại tệ, chứng khoán…nhất là khi lãi suất tiền gửi tiết kiệm giảm dần từ mức 14%/năm xuống còn 7,5%/năm. Tuy nhiên đối với một thị trƣờng mà giá vàng liên tục giảm, chênh lệch quá cao so với giá thế giới; chứng khoán lại biến động mạnh, thị trƣờng bất động sản đã có nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn nhƣng vẫn chƣa thể phục hồi thì kênh gửi tiền tiết kiệm vẫn là lựa chọn của nhiều ngƣời dân.