PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30 - 34)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

1.3 PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

1.3.1 Khái niệm về phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất

Từ giao dịch hoán đổi lãi suất đƣợc thực hiện vào năm 1981 giữa World Bank và IBM, thị trƣờng hoán đổi ngày càng phát triển và dần chiếm tỷ trọng lớn nhất thị trƣờng phái sinh toàn cầu (chiếm 2/3 tổng giá trị tất cả các giao dịch hoán đổi). Theo nghiên cứu của Julian S. Alworth (1993), trƣớc đây, những giao dịch

Phát hành trái phiếu ABC NH LS cố định LIBOR T-bill + 2.5%

hoán đổi đầu tiên đƣợc thực hiện rất đơn giản dựa trên sự trùng khớp nhu cầu cả về giá trị hợp đồng, ngày đáo hạn, và loại ngoại tệ. Sau này, khi hoán đổi lãi suất đƣợc sử dụng kèm với hoạt động phát hành trái phiếu, các nhà môi giới bắt đầu giao dịch hốn đổi khơng cần sự trùng khớp hoàn toàn về nhu cầu và chấp nhận rủi ro. Giao dịch hoán đổi lãi suất trở thành một cung cụ phịng ngừa khơng thể thiếu đối với các tổ chức tài chính, và thay thế cơng cụ phịng ngừa truyền thống. Sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất cịn đƣợc thể hiện thơng qua loại tiền tệ đƣợc sử dụng. Vào năm 1987, giao dịch hoán đổi chủ yếu đƣợc thực hiện bằng đồng USD, chiếm 79%. Đến năm 1991, tỷ lệ sử dụng đồng USD giảm còn 49%, thay vào đó, đồng tiền khác nhƣ đồng Yên hay Bảng Anh đƣợc sử dụng. Và giao dịch hoán đổi cũng đƣợc mở rộng thực hiện tại nhiều quốc gia. Trong giai đoạn năm 1987-1991, các nhà đầu tƣ Châu Âu tăng từ 30% đến 45%, ,trong khi tại Mỹ, các nhà đầu tƣ giảm từ 45%-35%.

Theo Whittaaker (1987) và Alworth (1993), chính các yếu tố nhƣ sự tiến bộ về công nghệ, sự cập nhật kịp thời của luật, và sự biến động không ngừng của giá tài sản góp phần thúc đẩy sự phát triển thị trƣờng hốn đổi lãi suất. Bên cạnh đó, những lợi ích vốn có về lợi thế so sánh, giảm chi phí sử dụng vốn, quản trị rủi ro lãi suất, cho phép các nhà đầu tƣ phân tán rủi ro hiệu quả hơn so với các công cụ khác,…là yếu tố quan trọng giúp hốn đổi lãi suất phát triển.

Tóm lại, phát triển hốn đổi lãi suất là một tiến trình bao gồm sự tăng lên về quy mô giao dịch và sự mở rộng phạm vi thực hiện và các công cụ giao dịch. Điều đó đƣợc phản ánh thơng qua giá trị hợp đồng, số lƣợng giao dịch, sự tham gia của các đồng tiền và các quốc gia.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất 1.3.2.1 Tỷ lệ tăng trƣởng 1.3.2.1 Tỷ lệ tăng trƣởng

Tỷ lệ tăng trƣởng= –

Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng tổng giá trị danh nghĩa các hợp đồng hoán đổi qua các năm để đánh giá tốc độ phát triển của giao dịch hoán đổi lãi suất. Chỉ tiêu càng cao thì càng hiệu quả, tốc độ phát triển càng tốt và ngƣợc lại.

1.3.2.2 Tỷ lệ các hợp đồng hoán đổi lãi suất xấu

Tỷ lệ các hợp đồng HĐLS xấu = ấ

Trong đó, các hợp đồng hốn đổi xấu đƣợc đánh giá là các hợp đồng dƣới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng thanh toán.

Tỷ lệ này đƣợc phân theo tổng giá trị danh nghĩa các hợp đồng hoán đổi theo mức tín nhiệm của khách hàng. Thực chất chỉ tiêu này thể hiện chất lƣợng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất tại các tổ chức tài chính. Tỷ lệ khách hàng từ AA trở lên càng cao thể hiện chất lƣợng càng tốt và ngƣợc lại.

1.3.2.3 Số khách hàng tham gia giao dịch hoán đổi

Là chỉ tiêu phản ánh số lƣợng khách hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng. Khi áp dụng chỉ tiêu này cần so sánh với các năm liền kề trƣớc đó nhằm thể hiện sự tăng trƣởng cũng nhƣ hiệu quả các năm, đồng thời có thể so sánh với các tổ chức tài chính khác hoặc trung bình ngành để thấy hiệu quả hơn.

1.3.2.4 Lợi nhuận giao dịch hoán đổi lãi suất

Lợi nhuận giao dịch hoán đổi lãi suất = Khoản thu từ giao dịch hoán đổi lãi suất – Khoản chi từ giao dịch hoán đổi lãi suất

Là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận thu đƣợc từ việc tham gia giao dịch hốn đổi lãi suất. Chỉ tiêu này càng cao, thì càng hiệu quả và ngƣợc lại.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất

Theo Gyntellberg và Upper (2013, trang 81), các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất bao gồm:

Sự biến động của lãi suất, tỷ giá: Do sự biến động không ngừng của lãi suất,

tỷ giá trên thế giới dẫn đến gia tăng nhu cầu phòng ngừa rủi ro cho các khoản vay, các tài sản tài chính dài hạn. Theo nghiên cứu của M.Micu và S. Jeanneun, hệ số tƣơng quan giữa mức độ dao động của lãi suất và giá trị của giao dịch phái sinh lãi suất gần đạt mức tƣơng quan dƣơng hồn hảo từ năm 1999 (gần 80%).

Tính lỏng của giao dịch hoán đổi lãi suất. Theo cuộc khảo sát của ISDA, thị

trƣờng hoán đổi lãi suất đƣợc đánh giá có tính lỏng cao hơn so với các thị trƣờng khác. Cụ thể nhƣ 83% ngƣời đƣợc khảo sát cho rằng thị trƣờng hốn đổi lãi suất có tính lỏng cao hơn so với thị trƣờng trái phiếu DN; 87% cho rằng cao hơn so với cơng cụ chứng khốn hóa từ các khoản cho vay thế chấp.

Tính cạnh tranh về giá. Cũng theo cuộc khảo sát này, 62% ngƣời đƣợc khảo

sát cho rằng giao dịch hoán đổi lãi suất có tính cạnh tranh về giá. Khi thị trƣờng có tính thanh khoản hơn và minh bạch hơn thì khoảng cách chênh lệch giữa giá mua và giá bán sẽ hẹp hơn hay nói cách khác các nhà tạo lập thị trƣờng sẽ đƣa ra mức giá cạnh tranh hơn.

Sự xuất hiện của hệ thống giao dịch điện tử. Năm 2004, Reuters đƣa ra dịch

vụ môi giới online cho giao dịch hoán đổi lãi suất, đƣợc gọi là Reuters Matching for Interest Rates. Với dịch vụ này, các chủ thể có thể thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất online qua chƣơng trình Reuters Dealing 3000. Qua đó, các nhà đầu tƣ nhanh chóng tiếp cận các thơng tin cập nhật nhất liên quan đến các giao dịch hoán đổi lãi suất nhƣ về giá, về khối lƣợng giao dịch, tránh tình trạng bất cân xứng về thông tin giữa các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, nhà đầu tƣ dễ dàng tìm các đối tác thích hợp và tiến hành giao dịch bất cứ lúc nào. Điều đó làm cho giao dịch hoán đổi càng trở nên có tính thanh khoản cao hơn bởi vì có nhiều ngƣời mua và bán hơn, làm

tăng tính hiệu quả của thị trƣờng. Từ sự thành cơng này, những năm sau đó, nhiều hệ thống giao dịch điện tử ra đời, đem lại lợi ích cho nhà đầu tƣ góp phần thúc đẩy giao dịch hoán đổi lãi suất phát triển nhanh chóng nhƣ Tradeweb, ICAP…Theo cuộc khảo sát của ISDA, vào năm 2010, 87% tổng giá trị giao dịch hoán đổi lãi suất đƣợc thực hiện thông qua hệ thống giao dịch điện tử. Trong khi vào năm 2009, tỷ lệ này chỉ là 47%.

Nghiên cứu của Boukrami (2001) về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển giao dịch hốn đổi lãi suất nhận thấy ngân hàng có chất lƣợng tài sản tốt hơn thƣờng các khung hƣớng sử dụng hoán đổi nhiều hơn so với các ngân hàng có chất lƣợng tài sản thấp hơn, các ngân hàng có quy mơ lớn hơn cũng có nghiệp vụ hốn đổi lãi suất phát triển hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)