CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 48 - 51)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT

2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI LÃ

LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM

2.2.1 Các quy định hiện hành

Để đảm bảo an tồn cho cơng tác phịng ngừa rủi ro tại các NHTM và DN, thời gian qua, NHNN Việt Nam đã ban hành một số quy định về giao dịch hoán đổi lãi suất.

 Một là, ngày 30/09/2003, Thống đốc NHNN Việt Nam ra quyết định số 1133/QĐ- NHNN ban hành “Quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất”, lần đầu tiên tạo cơ sở pháp lý cho các NHTM trong việc triển khai nghiệp vụ này để phòng ngừa rủi ro cho NH cũng nhƣ cung cấp các phƣơng tiện phòng ngừa cho các khách hàng của NH. Theo đó, NHNN cho phép hốn đổi lãi suất đƣợc thực hiện đối với cả VND và ngoại tệ giữa NHTM, NH liên doanh, NH 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh NH nƣớc ngồi hoạt động tại Việt Nam với các DN khơng phải là NH đƣợc thành lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam; giữa các NH với nhau, giữa NH với TCTD ở nƣớc ngoài.

Để hoàn thiện hơn về cơ sở pháp lý cho nghiệp vụ này, Quyết định 62/2006/QĐ-NHNN đƣợc ban hành vào ngày 29/12/2006 thay thế Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 9 năm 2003. Ban hành kèm theo quyết định này là “Quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất” gọi tắt là Quy chế 62. Và quyết định này đƣợc các NHTM áp dụng cho tới nay.

 Hai là, trong “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD”, ban hành theo Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN của Thống đốc NHNN ngày 20/05/2010 thay thế Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 có quy định tỷ lệ quy đổi rủi ro cho các cam kết ngoại bảng thuộc về giao dịch phái sinh lãi suất để tính tốn tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu cho các TCTD.

2.2.2 Một số nội dung cụ thể liên quan đến việc thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất hiện nay tại Việt Nam

2.2.2.1 Các loại hoán đổi lãi suất tại Việt Nam

Theo Quy chế thực hiện giao dịch Hoán đổi lãi suất ban hành kèm theo quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN, Ngân Hàng Nhà Nƣớc (NHNN) Việt Nam cho phép các tổ chức tín dụng (TCTD) đƣợc phép cung cấp 4 loại sản phẩm hoán đổi lãi suất sau:

Hoán đổi lãi suất một đồng tiền: hoán đổi lãi suất trong đó các bên cam

kết định kỳ thanh tốn cho bên kia khoản tiền lãi tính theo một loại lãi suất cố định hoặc thả nổi bằng cùng một loại đồng tiền trên cùng khoản tiền gốc danh nghĩa nhất định. Khoản tiền gốc chỉ mang ý nghĩa làm căn cứ tính tốn, các bên khơng trao đổi tiền gốc cho nhau.

Hoán đổi lãi suất hai đồng tiền: hoán đổi lãi suất với việc trao đổi các

dòng tiền trong tƣơng lai bằng hai loại tiền tệ khác nhau giữa hai bên đối tác giao dịch. Trong giao dịch hoán đổi tiền tệ này thƣờng có việc trao đổi lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền sang lãi (theo lãi suất cố định hoặc thả nổi) của một đồng tiền khác. Số tiền gốc trong giao dịch có thể đƣợc trao đổi vào đầu kỳ (nếu có) và vào cuối kỳ theo tỷ giá đƣợc thống nhất tại thời điểm ban đầu khi thực hiện giao dịch.

Hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tương lai: hoán đổi lãi suất cơ bản hoặc

hoán đổi tiền tệ chéo trong đó hai bên thỏa thuận ngày giao dịch có hiệu lực thanh tốn sẽ bắt đầu sau một khoảng thời gian nhất định sau ngày giao dịch. Về cơ bản, giao dịch hoán đổi lãi suất bắt đầu trong tƣơng lai chính là giao dịch hốn đổi lãi suất một đồng tiền hoặc hoán đổi tiền tệ chéo có thêm điều kiện quy định về ngày hiệu lực của giao dịch.

Hoán đổi lãi suất cộng dồn: hoán đổi lãi suất cơ bản hoặc hốn đổi tiền tệ

chéo trong đó số lãi phải trả và đƣợc nhận đƣợc tính theo các mức lãi suất đã thỏa thuận có kèm theo các điều kiện dựa trên biến động của tỷ giá hối đoái và lãi suất thị trƣờng.

 Đối với NH thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất cho khách hàng phải có đủ các điều kiện:

 Có vốn tự có từ 1.000 tỷ đồng hoặc giá trị tƣơng đƣơng trở lên.

 Đảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh theo quy định của NHNN Việt Nam.

 Đã có quy trình thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất, trong đó gồm cả biện pháp phịng ngừa rủi ro.

 Có tổng lãi rịng các giao dịch hoán đổi lãi suất là số dƣơng; trƣờng hợp tổng lãi ròng này là số âm thì tối đa bằng 5% vốn tự có của NH đó.

 Đối với trƣờng hợp thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất ngoại tệ, thì phải đƣợc NHNN Việt Nam cho phép hoạt động ngoại hối.

 Đối với trƣờng hợp thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất giữa hai đồng tiền, phải thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối liên quan đến việc trao đổi vốn gốc.

 Đối với DN và NH thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất nhằm phịng ngừa rủi ro lãi suất của chính mình, phải có đủ các điều kiện:

 Có giao dịch gốc đƣợc thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Giao dịch gốc đó là một trong các giao dịch tiền gửi, phát hành hoặc đầu tƣ giấy tờ có giá, vay vốn, cho thuê tài chính, mua hàng hố trả chậm.

 Có khả năng tài chính hoặc thực hiện các biện pháp bảo đảm do hai bên thoả thuận để thực hiện nghĩa vụ thanh tốn số lãi rịng phải trả cho NH.

2.2.2.3 Giới hạn về thời hạn và số vốn gốc hoán đổi lãi suất đối với một DN DN

 Thời hạn của một hợp đồng hoán đổi lãi suất do các bên thỏa thuận, nhƣng tối đa khơng q thời hạn cịn lại của hợp đồng giao dịch khoản vốn gốc.

 Số vốn gốc của các hợp đồng hoán đổi lãi suất đối với một DN không vƣợt quá 30% vốn tự có của NH.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển giao dịch hoán đổi lãi suất tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)