CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1.4 Các nghiên cứu khoa học vận dụng mơ hình mƣời yếu tố động viên của Kovach
1.4.1.1 Nghiên cứu động lực làm việc của nhân viên khách sạn tại Caribean
Caribean (Charles và Marshall, 1992)[9]
- Mục tiêu nghiên cứu: gồm ba mục tiêu sau:
(1) Yếu tố nào tác động nhiều nhất đến động lực làm việc của nhân viên khách sạn ở Caribean. (2) Kiểm tra sự khác nhau trong nhân khẩu học ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến động lực làm việc giữa các nhân viên. (3) Khám phá ý nghĩa nghiên cứu để cung cấp cho các nhà quản lý khách sạn ở Caribean.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: mẫu nghiên cứu là 225 nhân viên từ bảy khách sạn ở Bahamas thuộc vùng biển Caribean. Ngƣời tham gia đến từ mọi bộ phận chức năng của khách sạn. Bảng câu hỏi dựa trên mơ hình mƣời yếu tố động viên của Kovach và các câu hỏi thuộc đặc điểm nhân khẩu học. Ngƣời trả lời đƣợc yêu cầu xếp hạng các yếu tố thúc đẩy động lực làm việc của họ theo thứ tự từ một đến mƣời với một là quan trọng nhất và mƣời là ít quan trọng nhất. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS để cho ra kết quả phân tích.
- Kết quả nghiên cứu: kết quả của nghiên cứu này sẽ hàm ý cho các nhà quản trị biết cần phải quan tâm đến những yếu tố động viên nào nhiều nhất và cụ thể hơn là các đối tƣợng nhân viên thuộc các nhóm nhân khẩu khác nhau thì nên sử dụng các yếu tố động viên nào thích hợp. Do đó nghiên cứu này có m t hạn chế rất
lớn là không đề xuất đƣợc cho nhà quản trị giải pháp cụ thể nhƣ: làm thế nào để
nâng cao đƣợc động lực làm việc cho nhân viên hoặc làm thế nào để hoàn thiện sự động viên nhân viên trong tổ chức. Nguyên nhân là do nghiên cứu không đi vào phân tích thực trạng các yếu tố động viên nhân viên nên sẽ không đánh giá đƣợc các ƣu điểm cũng nhƣ các hạn chế của công tác động viên mà tổ chức đang thực hiện, và cũng khơng đánh giá đƣợc mức độ hài lịng của nhân viên đối với từng yếu tố động viên, để từ cơ sở đó đƣa ra các giải pháp cụ thể cho sự hồn thiện hoặc nâng cao cơng tác động viên nhân viên cho tổ chức.