CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
1.4 Các nghiên cứu khoa học vận dụng mơ hình mƣời yếu tố động viên của Kovach
1.4.2.1 Nghiên cứu các yếu tố động viên nhân viên ngân hàng ACB Luận văn thạc
Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế Tp.HCM (Văn Hồ Đông Phƣơng, 2009)[6]
- Mục tiêu nghiên cứu: xác định và đo lƣờng các yếu tố động viên nhân
viên ACB, đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên đối với từng yếu tố và kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cƣờng việc động viên nhân viên.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: trải qua hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ: sử dụng khái niệm mƣời yếu tố động viên của Kovach (1987) để xây dựng thang đo và đồng thời đề xuất mơ hình nghiên cứu các yếu tố động viên nhân viên, sử dụng phƣơng pháp định tính (kỹ thuật thảo luận nhóm) để hiệu chỉnh các thang đo. Nghiên cứu chính thức: sử dụng phƣơng pháp định lƣợng, tác giả thực hiện thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lƣờng các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên từ kết quả khảo sát bảng phỏng vấn nhân viên ACB. Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích dữ liệu thu thập để cuối cùng tính ra đƣợc điểm trung bình thang đo, có đƣợc phƣơng trình hồi qui và mơ hình chính thức. Với kết quả có đƣợc tác giả kiến nghị một số giải pháp để tăng cƣờng việc động viên nhân viên tại ACB.
- Kết quả nghiên cứu: đã xác định đƣợc các yếu tố động viên nhân viên tại ACB, mức độ quan trọng và mức độ hài lòng của nhân viên đối với các yếu tố động viên. Tƣơng tự nhƣ các nghiên cứu ở nƣớc ngoài đã đƣợc đề cập, nghiên cứu này cũng khơng phân tích thực trạng các yếu tố động viên nhân viên đang thực hiện tại ACB nên các giải pháp đƣa ra chỉ ở mức định hƣớng cho các nhà quản trị. Đây vẫn là m t hạn chế lớn về mặt đƣa ra giải pháp cụ thể và thực tiễn cho ACB.