Ưu nhược điểm của thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ.

Một phần của tài liệu thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) (Trang 45 - 48)

III. THƯ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI LÀ CễNG CỤ QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

4.Ưu nhược điểm của thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ.

chứng từ.

4.1. Ưu điểm:

Hiện nay, phương thức tớn dụng chứng từ được sử dụng rộng rói phổ biến trong thanh toỏn quốc tế giữa cỏc quốc gia với nhau. Trong tương lai, phương thức này chắc chắn vẫn là phương thức chủ yếu trong thanh toỏn thương mại quốc tế.

Bởi lẽ trong quan hệ mua bỏn thỡ người bỏn muốn thu hồi nhanh, an toàn số tiền bỏn của họ, cũn người mua thỡ lại muốn cú hàng trong tay thỡ mới trả tiền, nếu trả tiền trước họ khụng biết được hàng húa cú được giao đỳng theo hợp đồng hay khụng, người bỏn thỡ khi giao hàng họ khụng biết chắc được cú thu hồi được tiền hay khụng. Biện phỏp thỏa hiệp giữa hai bờn là việc thanh toỏn sẽ được tiến hành sau khi giao hàng tượng trưng, tức là giao cỏc chứng từ di chuyển sở hữu hàng húa từ người bỏn sang người mua và ngõn hàng cú chức năng trung gian thanh toỏn là người thớch hợp nhất để thực hiện quỏ trỡnh này.

Đồng thời khi tiến hành nghiệp vụ này ngõn hàng thu được một khoản lợi ớch như thủ tục phớ khỏ lớn, ngoài ra ngõn hàng cũn huy động thờm một khoản tiền gửi (khi cú kớ quỹ) phục vụ cho cỏc hoạt động của cỏc nghiệp vụ khỏc như cho vay xuất nhập khẩu, bảo lónh, xỏc nhận.

Theo phương thức tớn dụng chứng từ thỡ quyền lợi của người bỏn được bảo đảm trờn cam kết bằng L/C của ngõn hàng mở L/C miễn là họ xuất trỡnh

được chứng từ thanh toỏn phự hợp với điều kiện thanh toỏn của L/C. Quyền lợi của người nhập khẩu được bảo đảm vỡ họ chỉ phải trả tiền khi người bỏn đó giao hàng theo đỳng L/C. Đõy chớnh là lớ do khiến cho phương thức tớn dụng chứng từ được sử dụng rộng rói trong thanh toỏn quốc tế.

4.2. Nhược điểm.

Tuy nhiờn, phương thức thanh toỏn này cũng cũn hạn chế, xuất phỏt từ việc ngõn hàng chỉ cú thể khống chế được về mặt hỡnh thức của chứng từ, chứ khụng thể kiểm soỏt được tớnh chất phỏp lớ hay tớnh xỏc thực của cỏc loại chứng từ đú. Việc người bỏn cú thể khụng trung thực trong việc lập chứng từ thanh toỏn như giả mạo chứng từ, hoặc thay đổi chứng từ để đi nhận tiền trong khi giao hàng khụng phự hợp với cỏc điều khoản đó ghi trong L/C là điểm hạn chế của phương thức tớn dụng chứng từ.

Bờn cạnh đú, nếu người mua và người bỏn khụng thiện chớ với nhau, người mua cú thể tỡm ra lỗi rất nhỏ trờn chứng từ để từ chối thanh toỏn tiền mặc dự hàng húa rất đỳng phẩm chất, chất lượng và thời hạn như quy định.

Ngoài ra nhược điểm lớn nhất là phải thanh toỏn theo quy trỡnh rất tỉ mỉ, mỏy múc đũi hỏi cỏc bờn tiến hành rất cẩn thận, nhất là khõu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ và kiểm tra chứng từ cũng cú thể trở thành nguyờn nhõn bỏc bỏ việc thanh toỏn.

5.Những vấn đề sử dụng phương thức tớn dụng chứng từ.

Văn bản phỏp lý quốc tế thụng dụng của tớn dụng chứng từ là “Quy tắc và cỏch thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ” bản sửa đổi 1995 của phũng thương mại quốc tế phỏt hành số 500. Bản quy tắc này mang tớnh chất phỏp lý tựy ý, cú nghĩa là khi ỏp dụng nú cỏc bờn tham gia phải thỏa thuận ghi vào văn bản của hợp đồng và phải được dẫn chiếu trong L/C.

UCP (Uniform Customs and Pratice for Documentary Credit) là văn bản phỏp lý chứa đựng những nguyờn tắc khụng cú tớnh chất bắt buộc do vậy cỏc bờn sử dụng cú quyền lựa chọn. Những quy tắc và thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ là một yếu tố quan trọng trong buụn bỏn quốc tế và nú ngày càng trở nờn cần thiết hơn trong thanh toỏn quốc tế. Đú là do thực tiễn buụn bỏn quốc tế tiếp tục đũi hỏi phải cú một tập hợp cỏc quy phạm quốc tế thừa nhận để đIều chỉnh việc sử dụng tớn dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay “Quy tắc và thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ” (UCP) đó được điều chỉnh thường xuyờn. Mỗi lần điều chỉnh sửa đổi đều do những thay đổi trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đũi hỏi phải đỏp ứng kịp thời. Thanh toỏn quốc tế được tiến hành giữa người mua và người bỏn hàng, giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu nờn phải tụn trọng cỏc luật lệ và tập quỏn của hai nước đang ỏp dụng cú liờn quan cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại của họ.

UCP khụng ràng buộc về mặt phỏp lý với cỏc nước trờn thế giới cũng như khụng mang tớnh luật phỏp quốc tế. Việc cỏc nước tham gia ỏp dụng quy tắc này là hoàn toàn tự nguyện. Cỏc bờn tham gia vào tớn dụng chứng từ sẽ bị ràng buộc bởi UCP mỗi khi tớn dụng chứng từ cú dẫn chiếu đến việc ỏp dụng UCP để giải quyết cỏc tranh chấp nếu cú.

Hiện nay, UCP 1993 bản 500 được coi là hoàn chỉnh nhất và ngày càng nhiều ngõn hàng cỏc nước khỏc nhau thừa nhận và ỏp dụng rộng rói trong thanh toỏn quốc tế. UCP này thực sự được coi là cẩm nang cho nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế theo phương thức tớn dụng chứng từ.

Do vậy hiện nay ở Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và cỏc đơn vị kinh doanh ngoại thương đó thống nhất sử dụng bản quy tắc này

như là một văn bản phỏp lý điều chỉnh cỏc loại thư tớn dụng được ỏp dụng trong thanh toỏn quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài.

IV.RỦI RO VÀ NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍNDỤNG CHỨNG TỪ. DỤNG CHỨNG TỪ.

Chỳng ta biết rằng, ngoại thương là việc buụn bỏn của một nước với một nước khỏc, bao gồm toàn bộ cỏc giao dịch xuất nhập khẩu hàng húa và dịch vụ. Buụn bỏn quốc tế thường từ hai nước trở lờn tham gia vào một dịch vụ ớt nhất là hai thương nhõn từ hai nước khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy trong giao dịch sẽ gặp một số khú khăn, trở ngại như khụng cựng ngụn ngữ, mỗi nước lại cú một luật lệ khỏc nhau về dõn sự, về chớnh sỏch ngoại thương cũng như cỏc luật lệ khỏc. Mỗi nước sử dụng đồng tiền riờng của mỡnhvà cú những chế độh quản lý ngoại hối riờng. Ngoài ra người mua và người bỏn ở cỏch xa nhau về địa lý, phong tục, tập quỏn buụn bỏn cũng cú những nột khỏc nhau. Tất cả những điểm khỏc biệt trờn thường gõy ra những trở ngại, khú khăn trong giao dịch buụn bỏn giữa nước này với nước khỏc.

Một phần của tài liệu thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) (Trang 45 - 48)