Cỏc loại thư tớn dụng.

Một phần của tài liệu thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) (Trang 40 - 45)

III. THƯ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI LÀ CễNG CỤ QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

3.Cỏc loại thư tớn dụng.

Cỏc loại thư tớn dụng thương mại trong thanh toỏn quốc tế gồm: 3.1. Thư tớn dụng khụng hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit).

Là loại L/C sau khi được mở ra thỡ ngõn hàng mở L/C khụng được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nú trừ khi cú sự thỏa thuận khỏc của cỏc bờn tham gia L/C.

Một thư tớn dụng khụng ghi chữ Irrevocable thỡ đương nhiờn coi là khụng thể hủy bỏ được, tức là ngõn hàng mở L/C muốn hủy bỏ bổ sung hay sửa đổi nú thỡ phải cú sự đồng ý của cỏc bờn tham gia.

L/C khụng hủy ngang được ỏp dụng rộng rói nhất trong quốc tế và nú là loại L/C cơ bản nhất.

3.2. Thư tớn dụng khụng hủy ngang cú xỏc nhận (Cofirmed Irrevocable L/C). Là loại L/C khụng thể hủy bỏ được, một ngõn hàng khỏc đảm bảo trả tiền theo yờu cầu của khỏch hàng mở L/C. Theo L/C này người xuất khẩu ký phỏt hối phiếu đũi tiền ngõn hàng mở L/C nhưng nếu ngõn hàng mở L/C khụng cú khả năng thanh toỏn thỡ chứng từ đũi tiền được gửi thẳng cho ngõn hàng xỏc nhận (the Confirming Bank) để yờu cầu thanh toỏn.

Trỏch nhiệm của ngõn hàng xỏc nhận giống như ngõn hàng mở L/C, do đú ngõn hàng mở L/C phải trả thủ tục phớ xỏc nhận (full cash cover), cú khi cũn phải đặt cọc tiền tới 100% giỏ trị L/C tại ngõn hàng xỏc nhận.

Do cú hai ngõn hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, hơn nữa ngõn hàng xỏc nhận là ngõn hàng cú uy tớn về tài chớnh và tớn dụng quốc tế nờn loại L/C này là loại L/C cú đảm bảo nhất cho quyền lợi của người xuất khẩu.

3.3. Thư tớn dụng khụng hủy ngang miễn truy đũi (Irrevocable without recourse Credit).

Là loại L/C khụng thể hủy ngang mà sau khi người bỏn đó được ngõn hàng trả tiền rồi, nếu về sau cú sự tranh chấp về chứng từ thanh toỏn thỡ người bỏn khụng hoàn trả số tiền họ đó nhận được trong bất cứ một trường hợp nào. Khi dựng loại L/C này, người xuất khẩu phải ghi lờn hối phiếu cõu: “Without recourse to drawers” tức là “Miễn truy đũi lại người ký phỏt” và trong đú L/C cũng phải ghi nhận như vậy.

Loại L/C này cũng được sử dụng rộng rói trong thanh toỏn quốc tế. 3.4. Thư tớn dụng chuyển nhượng ( Transferable Credit).

Là thư tớn dụng khụng thể hủy bỏ trong đú quy định quyền của ngõn hàng trả tiền được trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lơi đầu tiờn. L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần và chi phớ chuyển nhượng là do người hưởng lợi đầu tiờn chịu.

3.5. Thư tớn dụng tuần hoàn (Revolving Credit).

- Là loại L/C khụng thể huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đó hết thời hạn hiệu lực thỡ nú lại cú giỏ trị như cũ và như vậy nú tuần hoàn cho đến khi nào tổng giỏ trị được thực hiện.

- Thư tớn dụng tuần hoàn cần ghi rừ ngày hết hạn hiệu lực cuối cựng, số lần tuần hoàn và giỏ trị tối thiểu của mỗi lần đú.

- Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực của L/C trong mỗi lần tuần hoàn cần ghi rừ: Cú cho phộp số dư của L/C trước cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay khụng, nếu khụng cho phộp thỡ gọi là L/C tuần hoàn

khong tớch lũy (Revoling non - Cumulative Credit). Cũn nếu cú gọi là thư tớn dụng tuần hoàn tớch luỹ (the Irrevoling Cumulative Credit).

- Cú ba cỏch tuần hoàn:

+ Tuần hoàn tự động: Tức là nú cú giỏ trị như cũ, khụng cần cú sự thụng bỏo của ngõn hàng mở L/C cho người xuất khẩu biết.

+ Tuần hoàn khụng tự động: Tức là chỉ khi nào ngõn hàng mở L/C cho người xuất khẩu biết thỡ L/C kế tiếp mới cú hiệu lực về mặt giỏ trị.

+ Tuần hoàn hạn chế ( hay nửa tự động): tức là sau khi L/C trước sử dụng xong hoặc hết hạn hiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngõn hàng mở L/C khụng cú ý kiến về L/C kế tiếp thỡ nú cú giỏ trị như cũ.

Thư tớn dụng tuần hoàn thường được sử dụng khi cỏc bờn tin cậy lẫn nhau mua hàng thường xuyờn, định kỳ, khối lượng lớn và trong thời hạn dài. 3.6. Thư tớn dụng thanh toỏn chậm (Deferred Payment Credit).

Đõy là L/C khụng hủy ngang, trong đú ngõn hàng mở L/C hay ngõn hàng xỏc nhận cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toỏn dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quy định rừ ràng trong L/C đú. Khi xuất trỡnh chứng từ số tiền của L/C cũng cú thể được thu như một khoản tiền ứng trước. Loại này ỏp dụng cho hợp đồng giao hàng nhiều lần.

3.7. Thư tớn dụng giỏp lưng (Back - to - Back Credit).

Là loại thư tớn dụng mà bờn xuất khẩu căn cứ vào một thư tớn dụng của bờn nhập khẩu đó mở, yờu cầu ngõn hàng phục vụ mỡnh mở một L/C cho người khỏc hưởng.

+ Người hưởng lợi (xuất khẩu) của L/C gốc lại là người xin mở L/C giỏp lưng.

+ Kim ngạch của L/C gốc phải lớn hơn (hoặc bằng) kim ngạch của L/C giỏp lưng.

+ Thời gian giao hàng của L/C giỏp lưng phải lớn hơn L/C gốc... Loại L/C giỏp lưng thường đựơc ỏp dụng trong việc mua bỏn chuyển khẩu, tỏi xuất hay trong trường hợp người mua muốn mua hàng của khỏch nước ngoài nhưng họ khụng thể mở L/C trực tiếp cho người ấy hưởng, vỡ vậy phải thụng qua trung gian đứng ra mua hộ. Để cú thể ỏp dụng loại L/C này yờu cầu hai thư tớn dụng gốc và giỏp lưng phảI được thực hiện thụng qua một ngõn hàng trực tiếp phục vụ nhà xuất khẩu (theo L/C gốc).

3.8. Thư tớn dụng dự phũng (Standby Credit).

Là loại thư tớn dụng được sử dụng phổ biến ở Mỹ. Sau khi ngõn hàng phục vụ mở thư tớn dụng cho người xuất khẩu hưởng, thỡ người nhập khẩu cũng yờu cầu người xuất khẩu mở L/C dự phũng cho mỡnh hưởng.

L/C dự phũng khỏc L/C thụng thường ở những điểm sau:

- Người làm đơn xin mở L/C là người xuất khẩu (khụng phải là người nhập khẩu), trờn cơ sở đú ngõn hàng phục vụ bờn xuất khẩu phỏt hành L/C dự phũng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người hưởng lợi L/C dự phũng là người nhập khẩu (khụng phải là ngưũi xuất khẩu).

- L/C dự phũng được sử dụng khụng phải như một phương tiện cấp vốn hay là một phương tiện trả tiền, mà là một phương thức đảm bảo thực hiện hợp đồng. Nếu người xuất khẩu khụng thực hiện đỳng việc giao hàng thỡ ngõn

hàng mở L/C dự phũng phải chịu trỏch nhiệm về tài chớnh đối với người nhập khẩu.

L/C dự phũng ra đời do yờu cầu của việc nhập khẩu ngày càng cao. Người nhập khẩu phải cấp tớn dụng cho người xuất khẩu dưới dạng: tiền đặt cọc, ký quỹ, tiền ứng trước, chi phớ mở L/C... Cỏc khoản tớn dụng này chiếm tới 10-15% tổng giỏ trị đơn đặt hàng. Vỡ vậy việc đảm bảo hoàn lại số tiền đú cho người nhập khẩu khi người xuất khẩu khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ giao hàng cú một ý nghĩa quan trọng. Ngõn hàng phục vụ người xuất khẩu phải mở L/C dự phũng để cam kết với người mua, thực hiện việc hoàn trả này.

3.9. Thư tớn dụng đối ứng (The Reciprocal Credit).

Loại L/C khụng thể hủy ngang này chỉ cú giỏ trị hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nú được mở. L/C đối ứng được ỏp dụng trong phương thức mua bỏn hàng đổi hàng hay thương mại gia cụng, nú đảm bảo quyền lợi cho người gia cụng hàng kộm, bởi vỡ sản phẩm làm ra cú đặc điểm riờng do người đặt hàng quy định, nờn nhỡn chung chỉ cú người đặt hàng tiờu thụ.

Trong quan hệ giao dịch này thỡ người bỏn đồng thời là người mua và ngược lại. Như vậy bờn nhập khẩu nguyờn liệu mở cho bờn xuất khẩu một L/C bảo đảm thanh toỏn giỏ trị nguyờn liệu nhập khẩu và L/C này chỉ cú hiệu lực khi bờn xuất khẩu về phần mỡnh cam kết nhập khẩu lại những thành phẩm được sản xuất ra từ những nguyờn liệu đú bằng việc mở lại L/C đối ứng. L/C này chỉ cú hiệu lực nếu thành phẩm được sản xuất chớnh từ nguyờn liệu cung cấp trờn.

Hai L/C đối ứng với nhau, tuy đối tượng thanh toỏn cú khỏc nhau nhưng cỏc L/C này đều cú những điều kiện cơ bản chung, dựa trờn cơ sở hợp

đồng thương mại mà hai bờn đó kớ. Mỗi một L/C vừa manh tớnh chất đục lập về đối tượng thanh toỏn, vừa mang tớnh chất ràng buộc về nội dung phỏp lý của quỏ trỡnh thanh toỏn qua lại đú.

Một phần của tài liệu thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) (Trang 40 - 45)