Nội dung chủ yếu của L/C.

Một phần của tài liệu thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) (Trang 32 - 40)

III. THƯ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI LÀ CễNG CỤ QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.Nội dung chủ yếu của L/C.

1.1. Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C.

- Tất cả cỏc L/C đều phải cú số hiệu riờng của nú. Tỏc dụng của số hiệu là dựng để trao đổi, thư từ, điện tớn cú liờn quan đến việc thực hiện L/C.

- Địa điểm mở L/C là nơi mà ngõn hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho người xuất khẩu. Địa điểm này cú ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn luật phỏp ỏp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu cú xung đột phỏp luật về L/C đú.

- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phỏt sinh sự cam kết của ngõn hàng mở L/C với người xuất khẩu, là ngày ngõn hàng mở L/C với người xuất khẩu chớnh thức chấp nhận đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, là ngày bắt đầu tớnh thời gian hiệu lực của L/C và cuối cựng là ngày căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu thực hiện việc mở L/C cú đỳng thời hạn quy định trong hợp đồng hay khụng.

1.2. Tờn, địa chỉ những người liờn quan đến L/C .

Những người liờn quan đến L/C được chia làm hai loại:

* Cỏc thương nhõn: Bao gồm người nhập khẩu (người mở L/C)và người xuất khẩu (người hưởng lợi).

* Cỏc ngõn hàng liờn quan đến L/C: Bao gồm ngõn hàng mở L/C, ngõn hàng thụng bỏo, ngõn hàng hoàn trả, ngõn hàng xỏc nhận ngõn hàng chiết khấu.

- Ngõn hàng mở L/C (the Opening Bank or the Issuing Bank) là ngõn hàng được hai bờn mua bỏn thỏa thuận lựa chọn và quy định trong hợp đồng, nếu chưa cú quy định trước thỡ người nhập khẩu cú quyền lựa chọn. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngõn hàng mở L/C như sau:

+ Căn cứ vào đơn xin mở L/C của người nhập khẩu để mở L/C và tỡm cỏch thụng bỏo nội dung L/C đú cựng với việc gửi bản gốc L/C cho người xuất khẩu. Thụng thường việc thụng bỏo và gửi L/C cho người xuất khẩu phải thụng qua một ngõn hàng đại lý của mỡnh ở nước người xuất khẩu.

+ Sửa đổi, bổ sung những yờu cầu của người xin mở L/C, của người xuất khẩu đối với L/C đó được mở, nếu cú sự đồng ý của họ.

+ Kiểm tra chứng từ thanh toỏn của người xuất khẩu gửi đến, nếu thấy cỏc chứng từ phự hợp với những điều quy định trong L/C và khụng mõu thuẫn lẫn nhau thỡ cú thể thương lượng và trả tiền cho người xuất khẩu và đũi lại tiền ngõn hàng người nhập khẩu, ngược lại thỡ từ chối thanh toỏn.

+ Kiểm tra chứng từ thanh toỏn của người xuất khẩu gửi đến, ngõn hàng chỉ chịu trỏch nhiệm kiểm tra “bề ngoài” của chứng từ xem cú phự hợp với L/C hay khụng, chứ khụng chịu trỏch nhiệm về kiểm tra tớnh chất phỏp lý của chứng từ, tớnh chất xỏc thực của chứng từ... Mọi sự tranh chấp về tớnh chất “bờn trong” của chứng từ là do người xuất khẩu và người nhập khẩu tự giải quyết.

+ Ngõn hàng được miễn trỏch nhiệm khi ngõn hàng rơi vào cỏc trường hợp bất khả khỏng như chiến tranh, đỡnh cụng, nổi loạn, khởi nghĩa, lụt lội, động đất, hoả hoạn... Nếu L/C hết hạn giữa lỳc đú, ngõn hàng cũng khụng chịu trỏch nhiệm thanh toỏn những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đú, trừ khi đó cú những quy định dự phũng.

+ Mọi hậu quả phỏt sinh do lỗi lầm của mỡnh, ngõn hàng mở L/C phải chịu trỏch nhiệm, ngõn hàng được hưởng một khoản thủ tục phớ mở L/C theo quy định của từng ngõn hàng.

- Ngõn hàng thụng bỏo (the Advising Bank): Thường là cỏc ngõn hàng đại lý của ngõn hàng mở L/C ở nước người xuất khẩu. Quyền lợi và nghió vụ của ngõn hàng thụng bỏo như sau:

+ Khi nhận được điện thụng bỏo của ngõn hàng mở L/C về việc mở L/C, ngõn hàng này sẽ chuyển toàn bộ nội dung L/C đó nhận được cho người xuất khẩu dưới hỡnh thức văn bản.

+ Ngõn hàng thụng bỏo chỉ chịu trỏch nhiệm chuyển nguyờn văn bức điện đú, chứ khụng chịu trỏch nhiệm phải dịch, diễn giải cỏc từ chuyờn mụn ra tiếng địa phương. Nếu ngõn hàng thụng bỏo sai thỡ phảI chịu trỏch nhiệm. Do đú cuối bức đIện mở L/C thường cú cõu: “Please note that we assume no responsibility for any error and/or ommision in the transmisson and/or translation of the cable”. Tức là: “Xin lưu ý, chỳng tụi khụng chịu trỏch nhiệm về bất cứ sự lỗi lầm hay thiếu sút trong khi chuyển và dịch bức điện này”.

+ Khi nhận được bộ chứng từ thanh toỏn của người xuất khẩu chuyển đến, ngõn hàng phảI chuyển ngay và nguyờn vẹn bộ chứng từ thanh toỏn đú đến ngõn hàng mở L/C. Ngõn hàng khụng chịu trỏch nhiệm về những hậu quả phỏt sinh do sự chậm trễ hoặc mất mỏt chứng từ trờn đường đi đến ngõn hàng mở L/C, miễn là chứng minh được rằng mỡnh đó gửi nguyờn vẹn và đỳng hạn bộ chứng từ đú qua bưu điện.

- Ngõn hàng hoàn trả (the Negotiating Bank or the Paying Bank): Cú thể là ngõn hàng thụng bỏo mở L/C và cú thể là một ngõn hàng khỏc do ngõn hàng mở L/C ủy nhiệm. Nếu địa điểm trả tiền được quy định tại nước người nhập khẩu thỡ ngõn hàng trả tiền thường là ngõn hàng mở L/C. Trỏch nhiệm của ngõn hàng trả tiền giống như ngõn hàng mở L/C khi nhận được bộ chứng

- Ngõn hàng xỏc nhận (the Confirming Bank): Là ngõn hàng đứng ra xỏc nhận cho ngõn hàng mở L/C theo yờu cầu của họ, ngõn hàng xỏc nhận thường là một ngõn hàng lớn, cú uy tớn trờn thị trường tớn dụng và tài chớnh quốc tế hoặc ngõn hàng thụng bỏo.

Ngõn hàng mở L/C phải yờu cầu một ngõn hàng khỏc phải xỏc nhận cho mỡnh sẽ làm giảm uy tớn của mỡnh. Mặt khỏc, muốn được xỏc nhận thỡ ngõn hàng mở L/C phải trả thủ tục phớ rất cao và đụi khi phải đặt cọc trước, mức tiền đăt cọc cú thể đạt tới 100% giỏ trị của thư tớn dụng (full cash cover). 1.3. Số tiền của L/C.

- Phải được ghi bằng số và bằng chữ, phải thống nhất với nhau, khụng thể chấp nhận một L/C cú số tiền ghi bằng chữ và bằng số mõu thuẫn với nhau.

- Tờn của đơn vị tiền tệ phải được ghi rừ ràng, vỡ cựng một tờn gọi là đụla nhưng trờn thế giới cú nhiều loại đụla khỏc nhau.

- Khụng nờn ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt đối vỡ ghi như thế người xuất khẩu khú cú thể giao hàng cú giỏ trị đỳng như L/C quy định, đặc biệt là đối với những mặt hàng rời (quạng, than, gỗ...). Một khi giỏ trị hàng giao đó khụng khớp với giỏ trị trờn L/C thỡ khú cú thể được thanh toỏn, vỡ ngõn hàng sẽ đưa ra lý do bộ chứng từ thanh toỏn khụng phự hợp với điều kiện quy định trong L/C. Cỏch ghi tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn mà người xuất khẩu cú thể đạt được dự là hàng giao cú tớnh chất nguyờn chiếc hay cỏi rời.

1.4. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng.

- Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngõn hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu người xuất khẩu xuất trỡnh bộ chứng từ

thanh toỏn trong thời hạn đú và phự hợp với những điều kiện quy định trong L/C. Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tớnh từ ngày mở L/C (Date of Issue) đến ngày hết hiệu lực (Date of Espiry).

- Thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau phụ thuộc vào quy định của hợp đồng. Nếu việc đũi tiền bằng hối phiếu thỡ thời hạn trả tiền được quy định ở yờu cầu ký phỏt hối phiếu. Vớ dụ: “Available agianst presentation of your draft at sight on Bank of Tokyo” (thanh toỏn khi xuất trỡnh hối phiếu trả tiền ngay). Thời hạn trả tiền cú thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu như trả tiền ngay, hoặc cú thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu như trả tiền cú kỡ hạn. Song cú điều quan trọng là những hối phiếu cú kỳ hạn phải được xuất trỡnh để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của L/C .

- Thời gian giao hàng (Date of Delivery): Thời hạn này cũng được ghi trong L/C và do hợp đồng mua bỏn quy định. Thời hạn giao hàng cú thể cú quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.

Trong trường hợp vỡ lý do nào đú, hai bờn thoả thuận phải kộo dài thời hạn giao hàng thờm x ngày mà khụng đề cập đến việc kộo dài thời hạn hiệu lực của L/C, thỡ đương nhiờn ngõn hàng mở L/C cũng phải hiểu rằng thời hạn hiệu lực mặc nhiờn cũng được kộo dài thờm x ngày sau đú. Song để trỏnh tranh chấp, trong điện đề nghị điều chỉnh thời hạn giao hàng, người xuất khẩu cũng đề nghị kộo dài thời hạn hiệu lực của L/C. Ngược lại nếu hai bờn thoả thuận kộo dài thời hạn hiệu lực của L/C mà khụng núi đến kộo dài thời hạn giao hàng thỡ khụng thể hiểu là thời hạn giao hàng cũng tự động được kộo dài. 1.5. Những nội dung về hàng húa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tờn hàng, số lượng, trọng lượng, quy cỏch phẩm chất bao bỡ, ký mó hiệu... cũng được ghi vào L/C.

1.6. Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng húa.

Cỏc điều kiện cơ sở giao hàng ( FOB, CIP, C&F), nơi gửi và nơi giao hàng, cỏch vận chuyển và cỏch giao hàng... cũng được ghi vào trong L/C. 1.7. Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trỡnh.

Đõy là nội dung then chốt của L/C, bởi vỡ bộ chứng từ thanh toỏn quy định trong L/C là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mỡnh đó hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đỳng như điều quy định trong L/C, do vậy ngõn hàng mở L/C phải dựa vào đú để tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu bộ chứng từ thanh toỏn phự hợp với những điều quy định trong L/C.

1.8. Sự cam kết trả tiền của ngõn hàng mở L/C.

Đõy là nội dung cuối cựng của L/C và nú ràng buộc trỏch nhiệm của ngõn hàng mở L/C đối với L/C này. Sự cam kết của ngõn hàng mở L/C đối với L/C phải nờu bật được ba ý sau:

+ Đõy là sự cam kết thực sự (Engagement), tức là ngõn hàng mở L/C cam kết sẽ trả tiền bằng uy tớn và trỏch nhiệm của mỡnh đối với khỏch hàng.

+ Là sự cam kết cú điều kiện (Conditional Engagement), tức là ngõn hàng chỉ thực hiện sự cam kết của mỡnh với điều kiện là người xuất trỡnh hối phiếu phải cú bộ chứng từ thanh toỏn phự hợp với nội dung đó quy định của L/C.

+ Là sự cam kết dự phũng (bảo lưu), tức là ngõn hàng chỉ cam kết tụn trọng cỏc hối phiếu xuất trỡnh đỳng hạn và phự hợp với cỏc đIều kiện của L/C, cũn cú trả tiền hay khụng tựy thuộc vào việc xem xột bộ chứng từ thanh toỏn phự hợp với L/C và khụng mõu thuẫn với nhau.

1.9. Chữ ký trờn L/C hay mó khoỏ.

L/C thực chất là một cam kết trả tiền cú điều kiện của ngõn hàng mở L/C nờn người kớ nú phải là người cú chữ ký uỷ quyền. Nếu L/C mở bằng Telex thỡ L/C phải cú mó khoỏ đỳng do hai bờn quy định thỡ L/C mới cú giỏ trị.

1.10. Những điều khoản đặc biệt khỏc.

Ngoài những nội dung kể trờn khi cần thiết, ngõn hàng mở L/C và người nhập khẩu cú thể thờm những nội dung khỏc như cú thể đũi hoàn trả tiền bằng điện, về điều kiện đúng gúi hoặc ghi chỳ khỏc.

2.Tớnh chất của L/C.

Điều 3 trong “Quy tắc và thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ” bản sửa đổi năm 1993 số 500 của phũng thương mại quốc tế quy định: “ Cỏc thư tớn dụng về bản chất là những giao dịch riờng biệt với hợp đồng này cú thể làm cơ sở cho L/C, nhưng cỏc ngõn hàng khụng hề cú liờn quan gỡ hoặc khụng hề bị ràng buộc bởi những hợp đồng đú, thậm chớ ngay cả khi cú bất kỳ một điều dẫn chiếu nào đến cỏc hợp đồng đú được ghi vào L/C ”.

Như vậy, thư tớn dụng cú cỏc tớnh chất sau:

- Thư tớn dụng được hỡnh thành trờn cơ sở hợp đồng mua bỏn nhưng sau khi ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bỏn. Tớnh chất này cực kỡ quan trọng đối với việc sử dụng L/C trong thanh toỏn quốc tế.

- Thư tớn dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết của ngõn hàng nước người nhập khẩu đối với người xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong điều khoản thanh toỏn của hợp đồng thương mại. Do đú thư tớn dụng phải dựa trờn cơ sở hợp đồng. Những nội dung cơ bản của hợp đồng

mua bỏn như tờn hàng, số lượng, giỏ cả và tổng trị giỏ hợp đồng, quy cỏch phẩm chất, bao bỡ, thời hạn giao hàng, nơi hàng đến, người trả tiền, người hưởng lợi... là căn cứ duy nhất của người mua để dựa vào đú mở L/C cam kết trả tiền cho người bỏn. Khi nhận được thư tớn dụng, người bỏn phải kiểm tra L/C đú. Hợp đồng mua bỏn là căn cứ để người bỏn kiểm tra L/C. Nếu L/C khụng mõu thuẫn với hợp đồng thỡ người bỏn sẽ giao hàng và thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Cũn ngược lại thỡ người bỏn đề nghị người mua sửa đổi thư tớn dụng cho phự hợp rồi mới giao hàng.

Nhưng vỡ L/C lại do ngõn hàng mở để cam kết trả tiền theo yờu cầu của người mua, cho nờn sau khi L/C đó được mở tại một ngõn hàng nhất định vào một thời gian nhất định thỡ nú lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bỏn. Tớnh chất độc lập của thư tớn dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngõn hàng đối với người hưởng lợi L/C (tức là người bỏn) khụng phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người mua và người bỏn. Ngõn hàng mở thư tớn dụng chỉ căn cứ vào đơn yờu cầu mở L/C của người mua chứ khụng căn cứ vào hợp đồng và chỉ căn cứ vào nội dung L/C để trả tiền cho người bỏn, căn cứ vào những chứng từ mà người bỏn xuất trỡnh. Việc thanh toỏn của ngõn hàng khụng căn cứ vào thực trạng hàng húa. Nếu thực trạng hàng húa khụng đỳng với chứng từ thỡ hai bờn mua bỏn phải trực tiếp giải quyết với nhau khụng liờn quan gỡ đến ngõn hàng, khụng liờn quan đến phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ; nếu người mua khụng thanh toỏn tiền với ngõn hàng thỡ ngõn hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho người bỏn làm đầy đủ và đỳng với cỏc điều khoản trong L/C.

Những tớnh chất nờu trờn của L/C đó tạo cho nú cú những đặc thự riờng và cú những lợi thế mà cỏc phương thức thanh toỏn khỏc khụng cú được.

Một phần của tài liệu thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ (lc) tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank) (Trang 32 - 40)