3.4.1. Từ phía cơ quan Nhà nước
Trong lĩnh vực quản lý giáo dục, khái niệm kiểm sốt nội bộ cịn khá mới mẻ. Nhiều nhà quản lý giáo dục còn chưa hiểu rõ vai trò cũng như tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc đạt được các mục tiêu của đơn vị. Do đó, Nhà nước cần xây dựng hướng dẫn về kiểm sốt nội bộ trong khu vực cơng làm cơ sở hướng dẫn và tăng cường kiểm soát nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp. Hướng dẫn này được xây dựng trên cơ sở tham khảo Hướng dẫn chuẩn mực kiểm sốt nội bộ của INTOSAI và tham khảo mơ hình một số quốc gia khác.
Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên đưa vào chương trình đào tạo cán bộ quản lý những kiến thức và kỹ năng về thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ. Vì tầm quan trọng của hệ thống này ngày càng được khẳng định.
3.4.2. Từ phía cơ quan chủ quản – Uỷ ban Nhân dân TP HCM
- Tạo điều kiện để trường xây dựng, quy hoạch lại cơ sở 2 giúp cải thiện cơ sở vật chất, phục vụ công tác giảng dạy và nhà trường thực hiện được chiến lược, mục tiêu đã đề ra.
- Kịp thời giải đáp và hướng dẫn thực hiện những vướng mắc trong các quy định, các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động của nhà trường.
- Chỉ đạo và phối hợp với các sở, ban, ngành tổ chức nhiều hơn các sân chơi, cuộc thi để các trường trong thành phố tham gia, giao lưu, học hỏi, tạo điều kiện quảng bá hình ảnh của nhà trường.
- Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động đào tạo của các trường trong thành phố nhằm xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và tạo mơi trường cho các trường có chất lượng đào tạo tốt có điều kiện để phát triển hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng của hoạt động kiểm soát nội bộ ở chương 2, trong chương này tác giả đã đưa ra các biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt hệ thống kiểm soát nội bộ của nhà trường. Cũng qua đánh giá thực trạng, tác giả nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ đã và đang hoạt động tại nhà trường với đầy đủ năm thành phần. Vì vậy, tác giả dựa trên các quan điểm hồn thiện như: kế thừa có chọn lọc, phù hợp và ứng dụng cơng nghệ trong quản lý.
Các giải pháp được đưa ra từ quan điểm của tác giả và các lãnh đạo của nhà trường mà tác giả đã thực hiện trao đổi để thu thập ý kiến, quan điểm và định hướng khắc phục những hạn chế, hoàn thiện hệ thống kiểm soát tại nhà trường.Các giải pháp được xây dựng xoay quanh công tác tổ chức hệ thống kiểm saost nội bộ và năm yếu tố cấu thành hệ thống cùng những giải pháp hỗ trợ từ phía các cơ quan Nhà nước và cơ quan chủ quản là UBND TP.HCM. Những giải pháp này có thể khơng chi tiết cho mọi hoạt động của đơn vị nhưng qua đó, tác giả mong muốn có thể góp phần hồn thiện hơn hệ thống kiểm sốt nội bộ để thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động trong nhà trường.
KẾT LUẬN CHUNG
Khi đã hiểu được tầm quan trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ thì việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu là mong muốn của bất kỳ đơn vị nào. Trong giai đoạn có nhiều những biến động mạnh về kinh tế và những chính sách giáo dục cùng sự cạnh tranh gay gắt của các trường trong khu vực, trường Cao đẳng Giao thơng Vận tải TP HCM rất cần có sự hoạt động hiệu quả của hệ thống này để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Kết cấu của luận văn gồm 3 chương. Ở chương 1, tác giả đã trình bày khái quát lịch sử hình thành và lý luận về kiểm soát nội bộ của khu vực công theo hướng dẫn của INTOSAI 1992 (cập nhật 2004). Tác giả cũng trình bày một số đặc điểm cơ bản về hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. Để thấy được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ mà hiện nay đa phần các đơn vị trong khu vực cơng cịn bỏ ngỏ hoặc chưa có sự chú trọng thích đáng, tác giả đã đề cập đến thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ khu vực cơng và những sự kiện có liên quan.
Căn cứ vào những lý luận ở chương 1, chương 2 tác giả đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động của năm yếu tố trong hệ thống kiểm sốt nội bộ tại trường Cao đẳng Giao thơng Vận tải TP HCM thơng qua phân tích các quy chế nội bộ, sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, quan sát và phỏng vấn các cá nhân, bộ phận trong nhà trường. Kết quả khảo sát cho thấy, hệ thống kiểm sốt nội bộ của nhà trường đã có, đang hoạt động khá hiệu quả tuy nhiên cũng tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.
Ở chương 3, tác giả đã trình bày những giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại nhà trường. Những giải pháp này có thể khơng chi tiết cho mọi hoạt động của đơn vị nhưng qua đó, tác giả mong muốn có thể góp phần hồn thiện hơn hệ thống kiểm soát nội bộ để thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động trong nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP HCM 2012, Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất bản Phương Đông.
2. Bộ môn Kế tốn cơng, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế TP HCM 2012, Kế tốn hành chính sự nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông.
3. Hồ Thị Thanh Ngọc, 2010. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng Xây Dựng số 2. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
4. Luật số 01/2002/QH11 của Quốc hội: Luật Ngân sách Nhà nước, ban hành 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004.
5. Luật số 58/2010/QH12 của Quốc hội: Luật Viên chức, thơng qua 15/11/2010, có hiệu lực từ 01/01/2012.
6. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
7. Phan Nam Anh, 2013. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại trường Trung học Lương thực Thực phẩm. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
8. Phạm Quang Huy, 2012. Lý thuyết quản trị tài chính khu vực cơng và sự vận dụng vào kế tốn ngân sách Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 6 (16).
9. Phạm Quang Huy, 2013. Chín nguyên tắc mới 2013 về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình, nền tảng cho tăng trưởng và bền vững kinh tế vĩ mơ. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 9 (19).
10. Tài liệu của trường Cao đẳng Giao thông Vận tải TP HCM về các quy chế, quy trình và các báo cáo nội bộ.
11. Vũ Hữu Đức, 2007, Tăng cường KSNB trong các đơn vị thuộc khu vực cơng – Nhìn
TIẾNG ANH
1. International Organization of Supreme Audit Institutions, 2004. INTOSAI GOV 9100 – Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector [pdf] Available at: <http://www.issai.org/media/13329/intosai_gov_9100_e.pdf> [Accessed 30 July 2013].
2. Sephen J. Gauthier – Government Finance Review, 2006 – gfoa.org.Understanding
DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY, QUY CHẾ
Họ và tên Cơ quan ban hành Ngày bắt đầu hiệu
lực
1. Luật số 01/2002/QH11của Quốc hội:
Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội Từ năm ngân sách 2004 2. Luật số 44/2009/QH12 của Quốc hội:
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Giáo dục Quốc hội 01/07/2010
3. Luật số 58/2010/QH12 của Quốc hội:
Luật Viên chức. Quốc hội 01/01/2012 4. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Chính phủ 01/06/2012 5. Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.
Chính phủ 25/05/2012 6. Quy chế học sinh sinh viên các trường
đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ- BGDĐT ngày 13/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bộ Giáo dục và Đào tạo 12/09/2007
7. Thông tư ban hành Điều lệ trường cao đẳng số 14/2009/TT-BGDĐT, ngày 28/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo 10/07/2009 8. Quy chế chi tiêu nội bộ Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 9. Quy chế thi đua, khen thưởng Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 10. Quy chế nghỉ phép năm Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 11. Chế độ giáo viên 2014-2015 Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 12. Quy chế bổ nhiệm và bổ nhiệm lại Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 13. Quy chế dân chủ Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 14. Quy chế nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014
15. Quy chế nâng lương niên hạn Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 16. Quy chế, quản lý, sử dụng quỹ phúc lợi Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 17. Quy chế tuyển dụng Trường CĐ GTVT TP.HCM 01/10/2014 18. Quy chế thực hành tiết kiệm chống lãng
Phụ lục 2.2
BẢNG KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM
Với những câu trả lời: “có, khơng, khơng biết”: chỉ đánh 1 lựa chọn. Với những câu trả lời khác: không chọn hoặc nhiều lựa chọn tùy ý.
Nội dung khảo sát:
A. Sự liêm chính và các giá trị đạo đức
1. Nhà trường có xây dựng các quy tắc đạo đức, ứng xử khơng?
Có Khơng Khơng biết
2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử có được phổ biến tới toàn bộ CBVC, người lao động trong nhà trường khơng?
Có Khơng Khơng biết
3. Các quy tắc đạo đức, ứng xử được phổ biến bằng hình thức nào?
Văn bản Lời nói Băng rơn, biểu ngữ
Khơng được phổ biến 4. Nhà trường có thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về đạo đức, ứng xử đã đề ra
khơng?
Có Khơng Khơng biết
5. Anh (chị) có hiểu rõ hành vi nào là được chấp nhận hay không được chấp nhận trong nhà trường khơng?
Có Khơng Khơng biết
6. Anh (chị) có hiểu rõ các biện pháp xử lý khi xảy ra hành vi khơng được chấp nhận khơng?
Có Khơng Khơng biết
7. Nhà trường có chính sách khuyến khích CBVC, người lao động tuân thủ đạo đức không?
Bằng vật chất Bằng biểu dương Khơng có
B. Triết lý và phong cách lãnh đạo (Ban giám hiệu)
Độc đoán Dân chủ Tự do Phong cách không rõ ràng
9. BGH có đánh giá cao vai trị của kiểm sốt nội bộ khơng?
Có Khơng Không biết
10. Khi được tư vấn của chuyên gia về sự yếu kém của kiểm soát nội bộ tại trường, BGH có sẵn sàng điều chỉnh khơng?
Có Khơng Khơng biết
11. Lãnh đạo nhà trường có hiểu rõ trách nhiệm của mình khơng?
Có Khơng Khơng biết
12. Lãnh đạo nhà trường có thường xuyên trao đổi với CBVC, người lao động công việc hàng ngày khơng?
Khơng trao đổi Ít trao đổi Thường xuyên trao đổi
13. BGH có sự hiểu biết về chế độ quản lý tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp khơng?
Có Khơng Khơng biết
14. BGH có kiên quyết chống các hành vi gian lận và sai trái khơng?
Có Khơng Khơng biết
15. BGH và các phịng, khoa, tổ có cùng nhau bàn bạc về các vấn đề tài chính và hoạt động của nhà trường khơng?
Có Khơng Khơng biết
16. Cuộc họp giao ban giữa BGH và các trưởng phịng, khoa, tổ có diễn ra thường xun khơng?
Có Khơng Khơng biết
17. Nội dung các cuộc họp có được cơng khai khơng?
Có Khơng Khơng biết
18. Có thường xuyên xảy ra biến động nhân sự ở vị trí lãnh đạo khơng?
Có Khơng Khơng biết
19. Khi phân cơng cơng việc, nhà trường có u cầu về kiến thức và kỹ năng của CBVC, người lao động để giao việc khơng?
Có Khơng Khơng biết
20. Nhà trường có biện pháp nào để biết rõ CBVC, người lao động có đủ năng lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ khơng?
Có Khơng Khơng biết
21. CBVC, người lao động có được mơ tả cụ thể, chi tiết, dễ hiểu cơng việc của mình khơng?
Có Khơng Khơng biết
22. Nhà trường có chính sách hỗ trợ, huấn luyện CBVC, người lao động nâng cao trình độ khơng?
Có Không Không biết
D. Cơ cấu tổ chức
23. Định kỳ, nhà trường có xem lại cơ cấu tổ chức hiện hành khơng?
Có Khơng Khơng biết
24. Cơ cấu CBVC, người lao động hiện tại có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường khơng?
Có Khơng Khơng biết
25. Có sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho từng CBVC trong hoạt động của nhà trường khơng?
Có Không Không biết
26. Trách nhiệm và quyền hạn giữa các phịng, khoa, tổ có bị trùng lắp, chồng chéo khơng?
Có Khơng Khơng biết
27. Có sự kiểm tra lẫn nhau giữa các chức năng thực hiện khơng?
Có Khơng Khơng biết
E. Chính sách nhân sự
28. Nhà trường có ban hành chính sách tuyển dụng bằng văn bản khơng?
Có Khơng Khơng biết
Tuổi và giới tính
Kinh nghiệm
Trình độ Khác……
30. Nhà trường có ban hành các hình thức, tiêu chí đánh giá CBVC, người lao động khơng?
Có Khơng Khơng biết
31. Nhà trường có các biện pháp nâng cao thu nhập cho CBVC, người lao động khơng?
Có Khơng Khơng biết
32. Nhà trường có trả lương, thưởng kịp thời cho CBVC, người lao động khơng?
Có Khơng Khơng biết
33. Nhà trường có xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng khơng?
Có Khơng Khơng biết
34. Quy chế kỷ luật, khen thưởng có được thực hiện triệt để tại nhà trường khơng?
Có Không Không biết
F. Đánh giá rủi ro
35. Nhà trường có bộ phận dự báo rủi ro riêng biệt khơng?
Có Khơng Khơng biết
36. Các phịng, khoa, trung tâm có tư vấn rủi ro cho BGH khơng?
Có Khơng Khơng biết
37. Nhà trường có truyền đạt rủi ro đến CBVC, người lao động không?
Qua văn bản Qua lời nói Trong cuộc họp Khơng truyền đạt
38. Khi nhận dạng rủi ro, ban lãnh đạo có những đánh giá về rủi ro hoạt động từ các yếu tố bên ngồi hay khơng? (chính trị, kinh tế, xã hội)
Có Khơng Khơng biết
39. Ban lãnh đạo có thường xuyên đánh giá các rủi ro bên trong có thể xảy ra rủi ro cho nhà trường khơng? (con người, quy trình, cơ cấu tổ chức)
Có Khơng Khơng biết
Định tính Định lượng Khác:... Khơng có 41. Ban lãnh đạo có xác định rủi ro hoạt động riêng biệt cho mỗi loại hoạt động
khơng?
Có Không Không biết
42. Đối với hoạt động có rủi ro cao, nhà trường có các biện pháp để quản lý rủi ro và giảm thiểu tác hại của rủi ro khơng?
Có Khơng Khơng biết
G. Hoạt động kiểm sốt
43. Nhà trường có xây dựng chính sách ủy quyền, xét duyệt khơng?
Có Không Không biết
44. Việc phân cấp, uỷ quyền có được thiết lập, thực hiện hợp lý, cụ thể, rõ ràng, tránh xung đột lợi ích khơng?
Có Khơng Khơng biết
45. Có xác định trách nhiệm của các cá nhân tham gia trên chứng từ không? (ký tên – trách nhiệm)
Có Khơng Khơng biết
46. Nhà trường có quy định về thẩm quyền phê duyệt đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động khơng?
Có Khơng Khơng biết
47. Các sai sót trong q trình thực hiện khi được phát hiện có được báo cáo đầy đủ cho cấp quản lý khơng?
Có Khơng Khơng biết
48. Định kỳ, có báo cáo kết quả tự kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy chế nội