6. Kết cấu của luận văn
1.4 Một số mơ hình phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.4.3 Mơ hình chuỗi giá trị của Michael Porter về năng lực cạnh tranh của
1.4.3 Mơ hình chuỗi giá trị của Michael Porter về năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp doanh nghiệp
Theo Michael Porter, Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là một chuỗi hoạt động chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành đầu ra. Khách hàng sẽ nhìn nhận và đánh giá giá trị các sản phẩm (đầu ra) của doanh nghiệp theo quan điểm của họ. Khách hàng sẽ sẵn sàng trả mức cao hơn cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp nếu như họ đánh giá cao và ngược lại, nếu họđánh giá thấp họ sẽ trả mức giá thấp. Do đó hoạt
GỬI CÂU HỎI CHO CÁC CHUYÊN GIA
XÁC ĐỊNH THANG ĐIỂM, TRỌNG SỐ
XÂY DỰNG CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ
(Thông thường từ 10 đến 20 yếu tố)
LỰA CHỌN CHUYÊN GIA
THU THẬP, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
(Tiến hành xử lý, tinh toán)
CÁC CHUYÊN GIA TRẢ LỜI CAU HỎI
động của doanh nghiệp là các hoạt động chuyển hóa làm gia tăng giá trị sản phẩm. Các hoạt động chuyển hóa làm gia tăng giá trị phân thành hai loại hoạt động và chín nhóm hoạt động như sau:
1.4.3.1 Các hoạt động chủ yếu
Bao gồm các hoạt động liên quan trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là các hoạt động đầu vào, sản xuất, hoạt động đầu ra, marketing và dịch vụ hậu mãi.
- Hoạt động đầu vào: gắn liền với các yếu tốđầu vào như quản lý vật tư, tồn trữ, kiểm soát tồn kho, kiểm sốt chi phí đầu vào...
- Hoạt động sản xuất: bao gồm tất cả các hoạt động nhằm chuyển các yếu tố đầuvào thành sản phẩm cuối cùng như triển khai sản xuất, quản lý chất lượng, vận hành và bảo trì thiết bị...
- Hoạt động đầu ra: bao gồm các hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến các khách hàng của công ty: bảo quản, quản lý hàng hóa, phân phối, xử lý các đơn hàng.
- Marketing: xoay quanh bốn vấn đề chủ yếu: sản phẩm, giá cả, chiêu thị và kênh phân phối. Đây là hoạt động có vai trị quan trọng, nếu thực hiện kém sẽ làm cho ba hoạt động trên kém theo.
- Dịch vụ hậu mãi: đây cũng là ho ạt động quan trọng, ngày càng được các nhà quản trị quan tâm. Nó bao gồm các hoạt động như lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện khách hàng, giải quyết các thắc mắc và khiếu nại của khách hàng.
1.4.3.2 Các hoạt động hỗ trợ
Là những hoạt động tác động một cách gián tiếp đến sản phẩm, và nhờ nó mà các hoạt động chính được thực hiện một cách tốt hơn. Dạng chung nhất của hoạt động hỗ trợ bao gồm các hoạt động như quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, kiểm sốt chi tiêu và cấu trúc hạ tầng của cơng ty.
- Nguồn nhân lực: Bao gồm nhà quản trị các cấp và nhân viên thừa hành ở tất cả các bộ phận.
Nhà quản trị các cấp là nguồn nhân lực quan trọng, có vai trị lãnh đạo doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích nhà quản trị các cấp là xác định khảnăng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị nhằm xem xét và đánh giá đạo đức nghề nghiệp, các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng nhân sự, kỹ năng tư duy và những kết quảđạt được trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị.
Đối với nhân viên thừa hành, việc phân tích do nhà quản trị thực hiện nhằm đánh giá tay nghề, trình độchun mơn, đạo đức nghề nghiệp và kết quảđạt được trong từng thời kỳ liên quan đến nghề nghiệp và các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể trong các kế hoạch tác nghiệp, từ đó hoạch định các kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, huấn luyện...để nâng cao chất lượng.
- Phát triển công nghệ: Công nghệ gắn liền với tất cả các hoạt động tạo giá trị trong một doanh nghiệp. Nó gắn liền với việc đổi mới và đầu tư công nghệ- kỹ thuật, khai thác và sử dụng thiết bị mới, khảnăng cạnh tranh công nghệ.
- Kiểm soát mua sắm chi tiêu: Đây là hoạt động thu mua các yếu tốđầu vào được sử dụng trong dây chuyền giá trị của doanh nghiệp. Các hoạt động mua sắm được hoàn thiện sẽ dẫn tới yếu tố đầu vào có chất lượng tốt hơn với mức chi phí thấp.
- Cấu trúc hạ tầng: Đóng vai trị hỗ trợ cho tồn bộ các hoạt động trong dây chuyền giá trị kể cả các hoạt động chính cũng như các hoạt động hỗ trợ khác. Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động như: tài chính và kế tốn, những vấn đề pháp luật và chính quyền, hệ thống thơng tin và quản lý chung.
1.4.4 Mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh theo cảm nhận của khách hàng
1.4.4.1 Giá trị dành cho khách hàng
Theo Philips Kotler & Kevin Lane Keller, “giá tri dành cho khách hàng là chênh lệch giá tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả cho một sản phẩm dịch vụnào đó”. Có thể khái quát giá trị dành cho khách hàng qua mơ hình sau:
(Ngn: P.Kotler & K.L.Keller (2006) Marketing Management, 12th ed., Prentice Hall, p.141)
Theo đó, tổng giá trị khách hàng bao gồm các thành phần: giá trị chính bản thân sản phẩm/dịch vụ, giá trị các dịch vụ kèm theo, giá trị con người và giá trị hình ảnh của doanh nghiệp. Tổng chi phí của khách hàng bao gồm các thành phần: chi phí bằng tiền, chi phí thời gian, chi phí năng lượng, và chi phí tinh thần.
1.4.4.2 Giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận
Giá trị dành cho khách hàng mà doanh nghiệp cung cấp khi được khách hàng đánh giá thơng qua q trình mua và s ử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp được gọi là giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận. Giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận là những gì được cảm nhận chủ quan bởi người tiêu dùng hơn là sựđánh giá khách quan.
Giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận là cảm nhận của người tiêu dùng về những giá trị mà họ nhận được từ việc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ trong tương quan với những chi phí mà họ nhận thấy là phải bỏ ra đểcó được và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó. Tổng giá trị cảm nhận là những lợi ích mà người tiêu dùng nhận được ở một sản phẩm hay dịch vụ. Tổng chi phí cảm nhận là tất cả những chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra trong việc ñánh giá, mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụđó.
doanh nghiệp mình đang cung c ấp thông qua sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp được khách hàng cảm nhận như thế nào (giá trị dành cho khách hàng được cảm nhận) để có thểnâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thịtrường.
1.5 Kết luận chương 1
Qua nội dung chính trong chương 1, tác giả đã nêu lên các khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, tầm quan trọng của nâng cao năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, những yếu tố tác động gồm môi trường vĩ mô và môi trư ờng vi mô, môi trường nội bộ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các khái niệm năng lực cốt lõi làm cơ sởđể lập ma trận hình ảnh cạnh tranh, nhằm định lượng các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Đây là hướng đi giúp tác giả có cơ sở lý luận để đánh giá tổng quan ngành thực phẩm ăn liền và nhận dạng đối thủ cạnh tranh chính, vị thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) trong ngành và phân tích các các yếu tốtác động đến năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt nam (VIFON) thời gian qua trong chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIFON
2.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Vifon
2.1.1 Tổng quan
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực Phẩm Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Food Industries Joint-Stock Company. - Thương hiệu: VIFON
- Logo: Bộlư và chữVifon màu đỏ.
+ Bộlư đỏ tượng trưng cho nguồn hương vị thiên nhiên tinh khiết và phong
phú (bộlư xông trầm hương) cũng là đặc trưng của phương đơng.
+ Vịng trịn tượng trưng cho sựcơ đọng và sự hoàn chỉnh của sản phẩm.
+ Màu đỏmàu đặc trưng tiêu biểu cho thực phẩm (nóng) Vifon (màu đỏ)
- Slogan: “Vịngon đậm đà – Vươn xa thế giới”
- Địa chỉ: 913 Trường Chinh, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP. HCM - Điện thoại: +84 (08) 3815 3947 – (08) 3815 3933
- Fax: + 84 (08) 3815 3059 - MST: 0300627384
- Số tài khoản VNĐ: 310.10.00.00.0222.7 tại BIDV chi nhánh TP. HCM
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002055 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. HCM cấp ngày 15/01/2004
-
- We
- Lĩnh vực SXKD:
+ SXKD trong nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ các loại nông sản, thịt, hải sản.
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
+ Kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp.
- Sản phẩm chính:
+ Mì ăn liền các loại.
- Mì thịt hầm Hồng gia: Mì thịt bằm, Mì bị, Mì lẩu hải sản, Mì cá - Mì Phú Gia: Mì canh chua, Mì gà hành, Mì bị sốt tiêu, Mì thịt bằm - Mì cốc: Mì bị cốc, Mì gà, Mì Ca-ri, Mì Kim chi, Mì chay, Mì Tomyum - Mì khay các loại ; Mì sốt cà chua, Hủ tiếu Nam Vang (khơ), Mì xào thịt bằm, Mì xào cà chua
- Mì WinWin: Mì hành, Mì phó mát, Mì gà, Mì cà chua
- Mì tơ: Mì Kim chi, Mì chay, Mì hồnh thánh, Mì lẩu Thái, Mì sườn heo, Mì thập cẩm, Mì Tứ Xun, Mì canh chua, Mì bị
- Mì ăn liền xuất khẩu: Mì bị, Mì cà ri gà, Mì chay, Mì vịt tiềm, Mì tomyum, Mì kim chi, Mì lẩu Thái
+ Các sản phẩm chế biến từ gạo: phở, bún, miến, cháo, hủ tiếu, bánh
đa…
- Phở thịt hầm Hồng Gia: Phở thịt bị, Phở thịt gà, Hủ tiếu Nam Vang - Phở Việt: Phở bò, Phở gà
- Hủ tiếu: Hủ tiếu Nam Vang, Hủ tiếu bò kho
- Bún Phú Gia: Bún canh chua, Bún măng giò, Bún thịt bằm
- Bún: Bún canh chua, Bún măng giị heo, Bún thịt bằm, Bún tơm, Bánh
đa cua, Bún riêu cua, Bún lẩu Thái, Bún bò Huế
- Bún thịt hầm: Bánh đa cua HG, Bún măng giò heo HG
- Cháo ăn liền: Cháo cá lóc Tứ Quý, Cháo sườn heo Tứ Quý, Cháo thịt
bằm Tứ Quý, Cháo tôm thịt Tứ Quý, Cháo thịt gà, Cháo bò, Cháo cá, Cháo thập cẩm, Cháo tơm cua
- Hồnh thánh: Hồnh thánh tơm, Hồnh thánh thịt heo + Bột canh, viên canh, thịt hầm, tương ớt các loại…
- Bột canh, tương ớt các loại: Bột canh, Bột canh I-ốt, Bột canh vị-ngon, Bột canh tôm…
- Thịt hầm các loại: Bị kho, Nấm đơng cơ sốt tương, Ragu bò, Heo nấu
đậu,
Tương ớt (chai PET), Tương ớt (chai thủy tinh)
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Những ngày đầu thành lập:
Ngày 23/07/1963, 14 nhà tư sản người Việt gốc Hoa đã góp vốn ban đầu gồm 35.000 cổ phần để thành lập Công ty; Cuối năm 1964, số vốn tăng 70.000 cổ phần; Đến năm 1967 xây dựng hồn thành 03 nhà máy có tên gọi: VIFOINCO, VILIHICO, VIKAINCO, trong đó VIFOINCO mang nhãn hiệu chung là Vifon.
Nhà máy đi vào họat động sản phẩm được người tiêu dùng trong và ngồi nước đón nhận khá tốt, bao gồm:
- Mì ăn liền: với 3 dây chuyền sản xuất với cơng suất 30.000 gói/ ca. - Bột ngọt: với 3 dây chuyền sản xuất công suất 2.000 tấn/năm.
- Cùng với các sản phẩm như: Bột hồ, bột mứt, bánh kẹo, tàu vị yểu, cá hộp, thịt hộp.
Lực lượng lao động: 700 người (chủ yếu là người Hoa), đội ngũ kỹ sư được đào tạo phần lớn ở Nhật Bản và Đài Loan.
Máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ thuộc lọai hiện đại bật nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.
Vifon sau ngày 30/04/1975:
Kể từsau năm 1975, Công ty Vifon được nhà nước tiếp quản và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, liên tục mở rộng và phát triển, đi đầu trong ngành thực phẩm Việt Nam lúc bấy giờ.
Năm 1990, Vifon bắt đầu sản xuất bao bì bóng, đ ồng thời bắt đầu xuất khẩu ra thịtrường thế giới.
chuyển Xí Nghiệp Liên Hiệp Bột Ngọt- Mì Ăn Liền và Nhà Máy Bột Ngọt Tân Bình Thành Cơng Ty Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam, Tên Giao Dịch: VIET NAM FOOD INDUSTRIES COMPANY (Gọi tắt: Vifon) bao gồm Vifon và các thành viên:
- Nhà Máy thực phẩm Thiên Hương. - Nhà Máy Mì Bình Tây.
- Nhà Máy Thực phẩm Nam Hà. - Nhà Máy Cơ Khí Tân Bình. - Nhà Máy thực phẩm Việt Trì.
Cùng với các đơn vịliên doanh trong và ngồi nước: - Cơng Ty Liên Doanh ORSAN VIỆT NAM.
- Công Ty Liên Doanh AJINOMOTO VIỆT NAM. - Xí Nghiệp Liên Doanh Vifon - Hà Nội.
- Xí Nghiệp Liên Doanh Vifon – Vinh. - Xí Nghiệp Liên Doanh Vifon – Đà Nẵng.
- Công Ty Liên Doanh với ACECOOK (Vifon - ACECOOK).
Năm 1993, Vifon là công ty sản xuất sản phẩm Phởđầu tiên tại Việt Nam Năm 2002, Vifon bắt đầu xuất khẩu đi thịtrường Mỹ
Năm 2003, Sản phẩm Hồng Gia -Vifon có túi thịt hầm được chính thức xuất hiện trên thịtrường
Cuối năm 2003, thực hiện đề án sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà Nước thuộc Bộ Công Nghiệp, Công ty chuyển thành công ty cổ phần vốn 51% của Nhà Nước.
Năm 2004,Công ty đổi tên thành "Công ty Cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam - Vietnam Food Industries Joint Stock
Năm 2004, Vifon đạt Thương hiệu Việt được yêu thích nhất
Năm 2005, được sựđồng ý của Bộ Công Nghiệp, công ty đưa 51% phần vốn của Nhà Nước bán đấu giá ra bên ngồi để trở thành cơng ty cổ phần 100% vốn sở hữu tư nhân.
Năm 2007, được uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét công nhận Sản Phẩm Chủ Lực Của Thành Phố.
Năm 2008, sản phẩm mì Cốc Ngon Ngon và nước tương Vifon, mì Tứ Quý được tung ra thịtrường
Tháng 8/2010 Vifon là cơng ty đầu tiên tại VN có sản phẩm Phở đạt Top10 Giải thưởng thực phẩm toàn cầu tổ chức tại Nam Phi
Đầu năm 2011, khởi công xây dựng nhà máy Vifon II tại Long An với diện tích 37.228,82m2, với mục tiêu sản lượng sản xuất các sản phẩm từ gạo, mì ăn liền, gia vị: 100,00 tấn/năm từ 3-5 năm tới. Nhà máy Vifon II góp phần phát triển kinh tế địa phương: thu hút lao động, sử dụng nguồn nông sản dồi dào tại chỗ, các dịch vụ khác...
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức của Vifon được mơ tảởsơ đồ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Vifon Nguồn: phịng TC-LĐ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC R&D Phòng KH & ĐĐ PX. Cơ điện PX. GIA VỊ PX. S/phẩm Gạo PX. MÌ Phịng QLCL Phòng Cung ứng Phòng Hành chánh Phòng TC-LĐ Phòng Kế tốn Phịng R & D BP. Tài chính Phịng Kho vận BP. IT
2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh cuả Công ty Vifon
KẾT QUẢ KINH DOANH NỘI ĐỊA & XUẤT KHẤU
2.2.1 Thị trường nội địa
Với nền tảng vững chắc từnăm 1963 cho đến nay, sản phẩm của công ty đã chiếm lĩnh được hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước. Thị trường nội địa là mục tiêu và thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của cơng ty. Tuy nhiên, với sự có mặt