6. Kết cấu của luận văn
2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Vifon
2.3.1 Các yếu tố bên trong
2.3.1.1 Năng lực quản trị
Một là, phương pháp quản lý: cách thức mà Vifon tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình chưa linh ho ạt theo xu hướng hiện nay. Mặc dù các mục tiêu và phương hướng hoạt động hàng năm được đề ra và quán triệt. Phương pháp quản lý tình huống chưa linh hoạt theo những thay đổi thị trường, theo các mục tiêu đề ra, chưa cập nhật những thay đổi mới của mơi trường để điều chỉnh thích hợp.
Hai là, trình độ quản lý: trình đ ộ quản lý chỉ đạt mức trung bình, có sự cải thiện nhưng chưa theo kịp sự phát triển của cơng nghệ, địi hỏi của cơ chế thị trường
và sự phát triển của mạng lưới. Còn mang nặng tính cơ chếnên chưa phát huy được hết tính chủđộng sáng tạo của đội ngũ cán bộ.
Ba là, Cơ cấu tổ chức: hiện nay, đa số doanh nghiệp đi theo hướng sắp xếp bộ máy tổ chức linh hoạt, ít cấp và thường xuyên tái cơ cấu theo những thay đổi của môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, Vifon có quá nhiều cấp quản lý nên chưa linh hoạt, công cụ quản lý chưa th ật hiện đại, tổ chức phân công và xác định quan hệ giữa các đơn vị chức năng thuộc doanh nghiệp chưa rõ ràng.
2.3.1.2 Trình độ cơng nghệ sản xuất
Những năm qua Vifon đã đ ẩy mạnh đầu tư theo chiều rộng, để tiếp tục phát triển nhanh và bền vững Vifon cần phhải đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu, bao gồm đầu tư vào công nghệ mới, nghiên cứu phát triển, công nghệ quản lý, các ứng dụng CNTT.
Hiện tại, Vifon sử dụng công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc và đưa vào hoạt động thường xuyên để khai thác tối đa công suất phục vụ cho thị trường.
Mặc dù trình độ cơng nghệ cao, tiên tiến trên thế giới, nhưng các thiết bị ứng dụng chưa đồng bộ, có nơi được đầu tư khá cao có nơi thì đ ầu tư thấp, bộ phận nghiên cứu và phát triển công nghệ chưa đủ mạnh, chỉ dừng lại ở khả năng tiếp nhận và áp dụng rập khuôn. Để khắc phục đều này, địi hỏi Vifon cần sớm có chiến lược phát triển mạnh, nhanh chóng triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ sao cho bắt kịp những công nghệ mới, tiên tiến của các nước trên thế giới.
2.3.1.3 Nguồn nhân lực
Có thể nói, Vifon là doanh nghiệp có nguồn nhân lực dồi dào
Bảng 2.5: Thống kê trình độvăn hóa các năm 2008-2010
Cơ cấu lao động 2008 2009 2010 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Sau Đại học 3 0.18 3 0.16 4 0.20 Đại học 206 12.39 281 14.98 253 12.48 Cao đẳng 145 8.72 153 8.16 138 6.80
Công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề 112 6.73 136 7.25 159 7.84
Tốt nghiệp cấp 3 532 31.99 657 35.02 721 35.55 Tốt nghiệp cấp 2 379 22.79 392 20.90 486 23.96 Lao động thời vụ 286 17.20 254 13.54 267 13.17 Tổng sốlao động 1663 100 1876 100 2028 100 Nguồn: phịng TC-LĐ Về cơng tác tuyển dụng
Vifon chú trọng tuyển dụng những nhân viên phù hợp với yêu cầu của cơng việc. Cơng ty khuyến khích việc tuyển dụng nội bộ nhằm tạo điều kiện cho nhân viên có cơ hội phát triển và thăng tiến. Bên cạnh đó, Vifon vẫn thực hiện cơng tác tuyển dụng nhân lực từbên ngoài. Nhân viên được Vifon tuyển dụng trực tiếp hoặc thông qua các Công ty Tư vấn, Môi giới nhân lực, thi tuyển hoặc sự giới thiệu của nhân viên Vifon.
Vềđào tạo
Vifon chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, kỹnăng về nghiệp vụ chuyên mơn, khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình đ ộ cơng tác và đạo đức nghề nghiệp.
Đối với nhân viên mới, Cơng ty có chương trình đào t ạo nội bộ về nội quy lao động, an tồn lao động, quy định, chính sách của Công ty, giới thiệu về các hoạt động kinh doanh, cơ cấu tổ chức của Công ty, đào tạo kiến thức ISO và đào tạo chuyên mơn để nhân viên mới mau chóng hịa nhập vào công việc. Nhân viên
nghiệp vụđều được đào tạo chuyên môn và kỹ năng chung theo yêu cầu của từng phòng ban và từng giai đoạn phát triển của Công ty. CBCNV công ty luôn được tham gia các khóa đào tạo về kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Vềchính sách lương, thưởng và phúc lợi
- Lương và thưởng sẽ được căn cứ vào kỹ năng và năng lực của người lao động.
- Thưởng vào các ngày lễtrong năm.
- Công nhân viên làm việc tại nhà máy được bố trí một bữa ăn chính tại căn tin cơng ty cho mỗi ngày làm việc.
- Nghỉmát thường niên.
- Các chuyến du lịch ở nước ngoài dành cho những cơng nhân viên có thành tích xuất sắc. Kiểm tra sức khỏe định kỳ
- Ngoài những quy định theo luật lao động cơng ty cịn có những chính sách hỗ trợ khác để chăm lo đến đời sống của người lao động như: Quần áo bảo hộ lao động cho người lao động khi người lao động làm việc tại công ty; Kiểm tra sức khỏe định kỳ hằng năm với những bệnh viện có uy tín nhất, và đưa ra những tiêu chí tốt nhất để kiểm tra sức khỏe tổng quát cho nhân viên; Tham gia bảo hiểm tai nạn 24/24 giờ cho toàn thể cán bộ công nhân viên ngay từ ngày đầu khi tham gia công tác tại công ty…
Vifon luôn xem nguồn nhân lực là tài sản vô giá, là yếu tố then chốt đã mang lại thành công cho Công ty trong những năm qua. Trong giai đoạn sắp tới nhằm đáp ứng được với tình hình nhu cầu thị trường, Cơng ty sẽ có những chính sách hỗ trợ nhân viên nâng cao trình đ ộthơng qua các khóa đào tạo, bảo đảm cung cấp các điều kiện cần thiết và khen thưởng xứng đáng để nhân viên viên phát huy tối đa năng lực của mình để đóng góp cho sự phát triển của Công ty trong tương lai cũng như hiện tại.
2.3.1.4 Khả năng tạo danh tiếng – thương hiệu
các nhãn hàng: phở Vifon, mì Hồng Gia, mì Phú Gia, mì Gà Tím, mì Tứ Q… với gần nửa thế kỷ phát triển và hơn 30 năm hội nhập xuất khẩu thịtrường thế giới. Đi vào sản xuất từnăm 1963, Vifon là cây “đại thụ” trong làng sản xuất thực phẩm ăn liền của Việt Nam. Trong suốt chặng đường 48 năm phát triển, công ty Vifon không ngừng giành được niềm tin yêu của người tiêu dùng trong nước và quốc tế bằng các sản phẩm có chất lượng và an tồn cho sức khỏe, đặc biệt là đã để lại dấu ấn trong lòng ngư ời tiêu dùng Việt nam với thông điệp “vị ngon đậm đà, vươn xa thế giới” và “không phẩm màu tổng hợp”.
Cùng với sự đánh giá cao của khách hàng, uy tín chất lượng của công ty ngày càng được khẳng định với các giải thưởng lớn mà công ty đạt được như:
+ Danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” do người Tiêu dùng bình chọn 14 năm liền
+ Giải thưởng Doanh nghiệp kinh doanh xuất sắc tại nước ngoài do Thụy sĩ trao tặng.
+ Giải thưởng Top 10 sản phẩm Cơng nghiệp hóa món ăn truyền thống do Tổ chức IUFoST (Liên đoàn các Hiệp Hội Khoa học và công nghệ Thực phẩm thế giới trao tặng tại Nam Phi vào tháng 8/2010. Trở thành sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được tôn vinh tại giải thưởng uy tín này là sự khẳng định và cơng nhận trên toàn thế giới cho Phở Vifon “ngon-bổ-sạch”.
+ Giải thưởng “ Nguyệt quế”, giải thưởng cao nhất của Người tiêu dùng bình chọn dành cho Top thương hiệu sản phẩm được ưa thích nhất tại Ba lan năm 2011.
Nhận xét, thương hiệu Vifon được khách hàng tin cậy là một lợi thế cạnh tranh to lớn so với đối thủ cần được phát huy để giữ vững và phát triển uy tín thương hiệu.
2.3.1.5 Năng lực tài chính
Bảng 2.6: Tóm tắt Cân đối Kếtoán qua các năm 2008 – 2010
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
TỔNG TÀI SẢN 432,351,927,878 438,633,924,641 525,002,747,342 I> Tài sản ngắn hạn: 328,661,352,931 304,180,424,223 346,399,318,977
Tiền và các khoản tương đương tiền 105,916,949,300 99,568,016,996 111,491,525,681
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 11,594,810,035 1,835,000,000 12,099,800,037
Các khoản phải thu ngắn hạn 128,956,726,623 127,323,344,830 135,444,975,393
Hàng tồn kho 76,883,853,161 72,074,299,304 81,898,792,801
Tài sản ngắn hạn khác 5,309,013,812 3,379,763,093 5,464,225,065
II> Tài sản dài hạn: 103,690,574,947 134,453,500,418 178,603,428,365
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cốđịnh 74,148,573,886 104,529,167,941 78,261,656,722
TSCĐ hữu hình 72,554,778,027 103,167,785,202 69,656,582,511
TSCĐ vơ hình 842,589,041 570,428,194 572,134,780
TSCĐ thuê tài chính
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 751,206,818 790,954,545 8,032,939,431
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 28,653,000,000 29,760,000,000 99,406,000,000
Tài sản dài hạn khác 889,001,061 164,332,477 935,771,643 TỔNG NGUỒN VỐN 432,351,927,878 438,633,924,641 525,002,747,342 I> Nợ phải trả: 300,908,460,861 316,545,372,485 294,464,123,266 Nợ ngắn hạn 294,889,407,985 310,208,850,510 288,899,986,706 Nợ dài hạn 6,019,052,876 6,336,521,975 5,564,136,560 II> Vốn chủ sở hữu: 131,443,382,465 122,088,552,156 230,538,624,076 Vốn chủ sở hữu 131,443,382,465 122,088,552,156 230,538,624,076 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 46,026,745,000 48,347,100,000 101,713,600,006 Thặng dư vốn cổ phần 14,356,700,000 15,406,000,000 Vốn khác của chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ
Chên lệch đánh giá lại tài sản
Chên lệch tỷ giá hối đoái (280,026,406) 466,363,714 (296,659,375)
Quỹđầu tư phát triển 36,689,979,774 37,645,241,867 38,645,241,867
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuếchưa phân
phối 36,597,978,077 32,367,135,119 69,753,293,607
Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Nguồn: phịng Kế Tốn Bảng 2.7: Kết quảKinh doanh giai đoạn 2008 – 2010
ĐVT: VNĐ
KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng doanh thu 939,531,778,557 947,664,500,793 1,145,768,976,899
Các khoản giảm trừ: 10,666,059,389 10,742,245,528 12,697,689,749
Doanh thu thuần 928,865,719,168 936,922,255,266 1,133,071,287,150
Giá vốn hàng bán 780,759,000,189 795,520,651,097 929,475,456,890
Lợi nhuận gộp 148,106,718,979 141,401,604,169 203,595,830,260
Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài
chính 34,204,099,484 28,599,886,237 40,719,166,052
Chi phí từ hoạt động đầu tư tài chính 11,401,366,499 12,898,659,972 13,573,055,351
Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính 22,802,732,985 15,701,226,265 27,146,110,701
Chi phí bán hàng 116,080,305,299 107,599,706,231 131,180,129,550
Chi phí quản lý doanh nghiệp 44,600,186,997 45,755,639,187 52,472,051,820
Doanh thu khác 55,095,694,649 55,895,547,853 65,590,064,775
Chi phí khác 16,527,363,628 16,486,846,723 19,675,432,890
Lợi nhuận khác 38,568,331,021 39,408,701,130 45,914,631,885
Lợi nhuận trước thuế (Lợi nhuận thuần
từHĐ SXKD) 48,797,290,689 43,156,186,145 93,004,391,476
Thuế thu nhập doanh nghiệp 12,199,322,672 10,789,046,536 23,251,097,869
Lợi nhuận sau thuế 36,597,978,077 32,367,135,119 69,753,293,607
Bảng 2.8: Đánh giá một số chỉtiêu qua các năm 2008-2010 Các chỉ tiêu Đvt Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Chỉ tiêu về khảnăng thanh toán
- Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1.11 0.98 1.20 - Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.85 0.75 0.92
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
- Hệ số nợ/Tổng tài sản Lần 0.70 0.72 0.56 - Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu Lần 2.29 2.59 1.28
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho Lần 10.71 10.68 12.07 - Doanh thu thuần/Tổng tài sản Lần 2.15 2.14 2.16
4. Chỉ tiêu về khảnăng sinh lời
- Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần % 3.94% 3.45% 3.45% - Hệ số Lợi nhuận từHĐKD/Doanh thu thuần % 5.25% 4.61% 8.21% - Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) % 8.46% 7.38% 13.29% - Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) % 27.84% 26.51% 30.26%
Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của công ty có hiệu quả. Lợi nhuận trước thuế năm 20120 tăng 53.6 % so với năm 2009 là do Doanh thu thuần năm 2010 tăng nhiều là từ lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 42% so với năm 2009, doanh thu thuần về bán hàng-dịch vụ và lợi nhuận khác khơng tăng nhiều.
Nhìn chung, các chỉ số tài chính của Vifon từ năm 2008 đến năm 2010 thể hiện tình hình tài chính tương đ ối khả quan. Các chỉ tiêu vềnăng lực hoạt động thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh ổn định và có xu hướng ngày càng tăng trưởng. Đồng thời, những chỉ tiêu quan trọng về khảnăng sinh lời thể hiện rõ tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Vifon. Đặc biệt là hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu trong năm 2008 và 2009 đạt trên 30% và năm 2010 đạt hơn 24%.
ROA (tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản) năm 2010 tăng 5.91% so với 2009, nhưng vẫn hơi thấp là do vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng gấp đôi 2009.
ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) ngày càng tăng chứng tỏ công ty đã sử dụng hiệu qủa đồng vốn. Công ty đã cân đối hài hịa giữa vốn cổđơng và vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình đi huy đ ộng vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Với khảnăng tài chính của mình, Vifon cần có kế hoạch tích lũy vốn cho vấn đề bổ sung mở rộng nguồn vốn để tăng nguồn vốn nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình đầu tư để mở rộng sản xuất, phát triền hoạt động kinh doanh của công ty.
Nhận xét, với nguồn tài chính mạnh, Vifon làm ăn có lãi t ừ 2008 - 2010, tài chính là thế mạnh của doanh nghiệp nhờ đó doanh nghiệp có khảnăng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
2.3.1.6 Năng lực marketing
Sản phẩm
Sản phẩm chính của cơng ty đó là mì ăn li ền với hệ thống trang thiết bị tự động từ khâu trộn bột đến khâu đóng gói thành phẩm, đảm bảo chất lượng sợi mì đồng bộ và chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm.
Mặc dù sản phẩm mì được tiêu dùng với tỷ trọng lớn trong cơ cấu tiêu dùng thực phẩm ăn liền của người Việt Nam nhưng tốc độ tăng trưởng qua ba năm cho thấy nó có chiều hướng tăng chậm lại. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng tiêu dùng ngày càng tăng mạnh đối với sản phẩm có gốc nguyên liệu từ bột gạo như phở, bún. Đây chính là cơ hội rất lớn cho Vifon vì thế mạnh của Vifon hiện nay trong công nghệ sản xuất và tiêu thụ tốt nhất là sản phẩm gạo. Ởgóc độ người tiêu dùng, qua kết quả nghiên cứu thị trường của TNS năm 2007 thực hiện cho Vifon cũng đã giải thích điều này – người tiêu dùng ngày có xu hướng sử dụng sản phẩm ăn liền từ gốc gạo như phở, bún, hủ tiếu… vì theo họ các sản phẩm này khơng gây nóng, khơng chiên dầu shortening như mì nên tránh được bệnh tật.
Giá bán
Công ty định giá trên cơ sở cạnh tranh: giá bán sản phẩm được xác định tùy theo tình hình cạnh tranh trên thịtrường đểđạt doanh thu. Hiện nay, giá bán các sản
chênh lệch không nhiều lắm giữa các hãng. Mà giá bán bằng giá thành cộng lợi nhuận mong muốn nên công ty phải thường xuyên xem xét tìm cách hạgiá thành để đạt lợi nhuận.
Phân phối
Công ty bán trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua các cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm, thông qua các nhà phân phối, đại lý hay thông qua các hội chợ triển lãm.
Hệ thống phân phối của công ty được tổ chức trong thời gian qua là khơng cịn hiệu quả nữa bởi lẽ chúng ta đang kinh doanh trong ngành hàng tiêu dùng nhanh – FMCG (fast moving consumer goods), mà bản chất của nó là phải thỏa mãn yêu cầu QSSFDC (*):
+ Q – Quality: Chất lượng. + S – Speed: tốc độ.
+ S – Service: dịch vụ, phục vụ, chăm sóc.
+ F – Flexibility: linh hoạt, cơđộng, mềm dẽo. + D – Dependability: đáng tin cậy.
+ C – Cost Effectivness: Sinh lợi với giá hợp lý.
(*): Tài liệu đào tạo nội bộ công ty Kinh Đô do GS. Patric Ho – Giảng viên đại học NUS của Singapore biên soạn.
Với quan điểm như trên về kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh, rõ ràng hệ thống phân phối của Vifon cần phải tái thiết lập để phục vụ thị trường, người tiêu dùng ngày càng tốt hơn. Bởi vì bản thân của cụm từ Hệ thống phân phối cũng đã nói lên rằng mơ hình phân phối một khi đã xây dựng và quản lý thì phải thơng xun suốt, có nghĩa là m ọi thông tin và quản lý bắt đầu từ công ty cho đến điểm