Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại chi nhánh viettel tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 97)

Ngoài các giải pháp trên, để nâng cao hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh, tác giả có một số kiến nghị sau:

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc

Tác giả đề xuất nhà nƣớc và Bộ thông tin - truyền thông tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

- Hoàn thiện thể chế , cơ chế, chính sách để trên cơ sở đó cơ cấu lại thị trƣờng viễn thông theo hƣớng phát triển bền vững, hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh. Đẩy mạnh việc sắ p xếp , tổ chức lại các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng chun mơn hóa, chuyên nghiệp hóa, phù hợp với đặc thù hoạt động của ngành viễn thông (thống nhất về mạng lƣới, hội tụ về công nghệ và dịch vụ) nhằm nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh.

- Nguyên cứu và xuất bản tạp chí chuyên đề về Quản trị nguồn nhân lực tại Việt Nam để giúp cho các nhà quản trị xem và cập nhật hóa kiến thức cũng nhƣ thực tiễn quản trị của các nƣớc tiên tiến trên thế giới và của một số tập đoàn, doanh nghiệp tiêu biểu tại Việt Nam.

- Nhà nƣớc hỗ trợ vốn đối với các chƣơng trình, dự án đào tạo nguồn nhân lực viễn thơng chất lƣợng cao; tích cực hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực thiết kế, ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông trong các trƣờng đại học viễn thông và công nghệ thông tin.

- Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong các tổ chức, diễn đàn quốc tế về viễn thông. Phối hợp trao đổi kinh nghiệm về xây dựng chính sách, pháp luật viễn thơng, đào tạo chuyên gia quản lý, chuyên gia kỹ thuật trong lĩnh vực viễn thông.

3.3.2. Kiến nghị với các Trƣờng, Trung tâm đào tạo

- Ngành viễn thông nên phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và các tổ chức xã hội nghề nghiệp để quảng bá thông tin về các ngành đào tạo thuộc lĩnh vực viễn thông, để mọi học sinh đều nắm rõ thơng tin và nhờ đó, cơ hội thu hút đƣợc nhân lực có chất lƣợng cho ngành viễn thơng là lớn hơn.

- Các Trƣờng và Trung tâm đào tạo cần cập nhật nội dung các môn học và phƣơng pháp đào tạo của các Trƣờng đại học tiên tiến trên thế giới; Nâng cao chất lƣợng dạy và học, tập trung vào nội dung thực hành; gợi mở nội dung cho sinh viên tự học và nghiên cứu. Cấp học bổng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ có tính định hƣớng.

- Kết hợp chặt chẽ nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ giữa viện nghiên cứu, nhà trƣờng và doanh nghiệp viễn thông nhằm áp dụng nhanh các kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới vào thực tiễn.

3.3.3. Kiến nghị với Tập đồn viễn thơng qn đội

- Ban lãnh đạo Tập đồn viễn thơng qn đội cần khẳng định vai trị quan trọng của nguồn nhân lực, đồng thời xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực song song với chiến lƣợc kinh doanh của Tập đoàn. Trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, cần tập trung quy hoạch nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao; chọn lọc, xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận có phẩm chất, có năng lực thực tiển; quan tâm đến cơng tác đào tạo nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ; xây dựng chính sách thu hút và giữ nhân tài nhằm phục vụ cho hoạt động lâu dài của Tập đoàn.

- Tập trung nguồn lực về tài chính và con ngƣời cho nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao năng suất lao động và năng lực

cạnh tranh của Tập đoàn.

- Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, khai thác mạng lƣới, cung cấp dịch vụ để giảm chi phí, giá thành và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông.

- Các nhà quản trị của Công ty phải chủ động học tập và cập nhật kiến thức quản trị tiên tiến trên thế giới để làm tốt hơn các mặt công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty gồm: thu hút, đào tạo phát triển và duy trì nguồn nhân lực.

- Tổ chức cho cán bộ quản trị cấp Chi nhánh (Giám đốc, Phó giám đốc và Trƣởng phịng tổ chức – chính trị) trong tồn quốc tham gia các lớp tập huấn chuyên đề Quản trị nhân sự do các chuyên gia hàng đầu thế giới giảng dạy.

- Tập đoàn viễn thơng qn đội phải quan tâm nâng cao trình độ năng lực quản lý, năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao trình độ chuyên mơn cho nhân viên từ Tập đồn, đến Cơng ty và các Chi nhánh trực thuộc để từng bƣớc tiếp cận và hội nhập, phát triển một cách toàn diện, đảm bảo sự phát triển ổn định của Tập đồn, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Từ việc phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Viettel Tây Ninh, đánh giá những ƣu điểm và tồn tại, trên cơ sở những lý luận về quản trị nguồn nhân lực và đặc điểm riêng của ngành viễn thông, đối chiếu với thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Viettel Tây Ninh, trong chƣơng này tác giả đã đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Viettel Tây Ninh với mục đích làm cho cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng định hƣớng phát triển và làm tăng thêm sức mạnh cạnh tranh của Chi nhánh.

KẾT LUẬN

Quản trị nguồn nhân lực đang ngày khẳng định đƣợc vai trị của mình trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp và quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Trong thời gian qua, Chi nhánh Viettel Tây Ninh đã đạt đƣợc những thành tích nhất định trong cơng tác quản trị nguồn nhân lực, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Để làm tốt cơng tác này địi hỏi phải nghiên cứu lý thuyết và áp dụng sáng tạo vào thực tiễn trên cơ sở thực trạng của Chi nhánh. Những quan điểm này đã đƣợc trình bày xuyên suốt trong toàn bộ luận văn.

Đối chiếu với mục tiêu và u cầu, luận văn “Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Viettel Tây Ninh” đã hoàn thành các nội dung:

- Đã hệ thống hóa các vấn đề có tính lý luận và phƣơng pháp đánh giá về quản trị nguồn nhân lực;

- Đã phân tích trọn vẹn, cụ thể thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Viettel Tây Ninh, từ đó rút ra các nhận xét về ƣu điểm và tồn tại của Chi nhánh Viettel Tây Ninh trong công tác quản trị nguồn nhân lực;

- Đã đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực của Chi nhánh Viettel Tây Ninh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

Trong số các giải pháp tác giả đề cập có giải pháp là chiến lƣợc lâu dài, có giải pháp là tình thế và sẽ phát huy tác dụng trong một thời gian và điều kiện cụ thể đã đƣợc đề cập. Các giải pháp đó có thể chƣa hồn chỉnh nhƣng cũng định hình đƣợc một hƣớng đi cần phải thực hiện trong lĩnh vực nhân sự của Chi nhánh Viettel Tây Ninh trong thời điểm hiện tại.

Tác giả hy vọng những giải pháp trên đây sẽ góp phần hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực, từ đó tạo động lực cho q trình phát triển của Chi nhánh Viettel Tây Ninh theo định hƣớng hội nhập quốc tế.

[1] Nguyễn Thị Song An (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê;

[2] Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp;

[3] Lê Thanh Hà và cộng sự (1996), Quản trị học, Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất

bản trẻ;

[4] Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2007), Quản trị học, Tp. Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản thống kê;

[5] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội;

[6] Nguyễn Đình Thọ (2008), Nguyên cứu cho luận văn tốt nghiệp ngành quản

trị kinh doanh, thực trạng và giải pháp, Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản văn hóa

thơng tin;

[7] Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2010), Nguyên cứu thị trường,

Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản lao động;

[8] Bộ luật lao động (2009), Hà Nội: Nhà xuất bản lao động;

[9] Chi nhánh Viettel Tây Ninh: Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009, 2010, 2011;

[10] Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020;

TIẾNG ANH

[11] Simon Dolan and Randall Schuler (1994), Human Resource Management,

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHI NHÁNH VIETTEL TÂY NINH

1.Mô tả:

Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu Đối tượng nghiên cứu:

- Cán bộ công nhân viên Chi nhánh Viettel Tây Ninh. - Tổng số CBCNV là 376 người.

- Chọn mẫu là 100 người, trong đó có 10 người làm cơng tác bán hàng, 10 người làm cơng tác tổ chức – chính trị, 10 người làm cơng tác đầu tư và xây dựng, 10 người làm công tác tổng hợp, 10 người làm cơng tác chăm sóc khách hàng, 10 người làm công tác kế tốn, 30 người làm cơng tác kỹ thuật, 10 người là nhân viên văn thư và lái xe.

Bảng câu hỏi: bao gồm các nhóm câu hỏi sau

- Nhận xét CBCNV về vấn đề phân cơng, bố trí cơng việc; - Nhận xét CBCNV về vấn đề đào tạo và thăng tiến;

- Nhận xét CBCNV về việc đánh giá kết quả thực hiện công việc; - Nhận xét CBCNV về vấn đề lương, thưởng, phúc lợi;

- Một số thông tin cá nhân của người trả lời và ý kiến khác ngoài bảng câu hỏi.

Cách tiến hành điều tra: tác giả gởi bảng câu hỏi cho nhân viên được chọn

lựa trước qua hộp thư điện tử, sau đó tổng hợp kết quả khảo sát.

2. Phân tích kết quả điều tra thực tế

Xử lý số liệu: số liệu điều tra được phân tích chủ yếu bằng phương pháp

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN TẠI CHI NHÁNH VIETTEL TÂY NINH

Kính thưa các anh, chị!

Tôi tên Phạm Bảo Thịnh, là học viên cao học khóa 19, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện luận văn tốt nghiệp “Hồn thiện cơng

tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Viettel Tây Ninh” cần một số thông

tin của các anh/chị về Chi nhánh Viettel Tây Ninh.

Kính mong các anh/chị vui lịng dành ít thời gian để điền vào phiếu khảo sát. Xin lưu ý rằng khơng có câu trả lời nào của anh/chị là đúng hoặc sai. Tất cả các câu trả lời đều có giá trị và ý kiến của anh/chị sẽ được giữ bí mật tuyệt đối và chỉ dùng để phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp.

Anh/chị vui lòng cho biết mức độ hài lịng của mình về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh/chị hãy đánh dấu X vào trong con số từ 1 đến 5, trong đó: 1: Rất khơng đúng/Rất khơng đồng ý; 2: Không đúng/Không đồng ý; 3: Không đúng lắm/Không đồng ý lắm; 4: Đúng/Đồng ý; 5: Rất đúng/Rất đồng ý;

Nhận xét về phân cơng, bố trí cơng việc Mức độ đồng ý 1. Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên làm tốt công việc 1 2 3 4 5 2. Động viên, khuyến khích nhân viên làm việc sáng tạo 1 2 3 4 5

Nhận xét về đào tạo và thăng tiến

4. Hiệu quả công tác đào tạo của Chi nhánh là tốt 1 2 3 4 5

5. Bạn được tham gia chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc

1 2 3 4 5

6. Bạn cho rằng kỹ năng làm việc bạn có là nhờ tự học. 1 2 3 4 5

7. Bạn có nhiều cơ hội thăng tiến trong Chi nhánh 1 2 3 4 5

8. Bạn biết rõ các điều kiện cần có để thăng tiến 1 2 3 4 5

9. Chính sách thăng tiến của cơng ty là cơng bằng 1 2 3 4 5

Nhận xét về đánh giá kết quả thực hiện công việc

10. Nhân viên đã được đánh giá chính xác 1 2 3 4 5

11. Bạn cho rằng phương pháp đánh giá hiện nay là hợp lý.

1 2 3 4 5

12. Bạn cho rằng cấp trên đủ năng lực để đánh giá đúng kết quả hoàn thành công việc của bạn

1 2 3 4 5

13. Việc đánh giá đã giúp bạn nỗ lực hơn trong công việc 1 2 3 4 5

14. Việc đánh giá giúp bạn định hình được kỹ năng cần bổ sung cho bản thân.

1 2 3 4 5

Nhận xét về lƣơng, thƣởng, phúc lợi:

15. Bạn cho rằng tiền lương tương xứng với công sức lao động của bạn.

16. Bạn được trả lương cao 1 2 3 4 5

17. Bạn cho rằng tiền thưởng của Chi nhánh là hợp lý. 1 2 3 4 5

18. Bạn cho rằng phân phối thu nhập tại Chi nhánh là công bằng

1 2 3 4 5

19. Bạn có thể sống thoải mái hồn tồn dựa vào thu nhập từ Chi nhánh.

1 2 3 4 5

20. Phúc lợi của Chi nhánh là đa dạng. 1 2 3 4 5

21. Phúc lợi của Chi nhánh đã đáp ứng được mong muốn của nhân viên

1 2 3 4 5

22. Phúc lợi của Chi nhánh thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đối với nhân viên.

1 2 3 4 5

Xin cho biết về bản thân bạn:

1. Anh chị đang làm việc tại phòng/ban/trung tâm nào của Chi nhánh?

………………………………………………………………………………….. 2. Cơng việc chính của bạn là gì?

Kinh doanh: Kỹ thuật: Khác: 3. Giới tính:

Nam: Nữ: 4. Trình độ chun mơn:

Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: Sau đại học: 5. Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào:

6. Thâm niên làm việc tại Chi nhánh:

Dưới 5 năm: Từ 5 đến 10 năm: Trên 10 năm: 7. Bạn có làm thêm việc gì khác ngồi cơng việc của Chi nhánh:

Có: Khơng:

8. Thu nhập bình qn hàng tháng của anh/chị: a. Dưới 5 triệu đồng:

b. Từ 5 đến 10 triệu đồng: c. Trên 10 triệu đồng:

Anh/chị có đánh giá/góp ý gì về phiếu khảo sát hoặc Chi nhánh cần làm gì để hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Chi nhánh có hiệu quả hơn?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỔNG HỢP TỪ 100 NHÂN VIÊN ĐƢỢC KHẢO SÁT Nhận xét về phân cơng, bố trí cơng việc:

Các tiêu thức

Kết quả đánh giá theo các mức độ điểm 1 2 3 4 5

1. Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên làm tốt công việc 0 22 65 10 3 2. Động viên, khuyến khích nhân viên làm việc sáng tạo 0 25 34 31 10

Nhận xét về đào tạo và thăng tiến:

Các tiêu thức

Kết quả đánh giá theo các mức độ điểm 1 2 3 4 5

3. Bạn có kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc 13 17 20 37 13

4. Hiệu quả công tác đào tạo của Chi nhánh là tốt 5 19 42 28 6

5. Bạn được tham gia chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc

4 16 22 42 16

6. Bạn cho rằng kỹ năng làm việc bạn có là nhờ tự học. 0 17 27 36 20

7. Bạn có nhiều cơ hội thăng tiến trong Chi nhánh 0 15 37 36 12

8. Bạn biết rõ các điều kiện cần có để thăng tiến 7 12 34 40 7

Nhận xét về đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên:

Các tiêu thức

Kết quả đánh giá theo các mức độ 1 2 3 4 5

10. Nhân viên đã được đánh giá chính xác 13 17 22 35 13

11. Bạn cho rằng phương pháp đánh giá hiện nay là hợp lý.

0 7 21 60 12

12. Bạn cho rằng cấp trên đủ năng lực để đánh giá đúng kết quả hồn thành cơng việc của bạn

2 7 32 51 8

13. Việc đánh giá đã giúp bạn nỗ lực hơn trong công việc 4 13 42 30 11

14. Việc đánh giá giúp bạn định hình được kỹ năng cần bổ sung cho bản thân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại chi nhánh viettel tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 97)