Thời gian đặt hàng nguyên vật liệu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH park corp (việt nam) (Trang 91 - 115)

Nhóm NVL Tên NVL Ngày đặt hàng

Vật tư đóng gói

Thùng carton, băng keo, bao nylon, tag pin

Ngày đóng gói- (SLT+ thời gian kiểm soát chất lượng)

Vật tư dựng Non woven, PE foam, PE plate, honeycomb

Ngày cắt- (SLT+ thời gian kiểm soát chất lượng)

Plastic hardware

Buckle, ladder lock, D-ring

Ngày sản xuất- (SLT+ thời gian kiểm soát chất lượng)

Dây kéo Dây kéo, đầu kéo Ngày sản xuất- (SLT+ thời gian kiểm soát chất lượng)

Dây đai Dây đai, dây viền Ngày sản xuất- (SLT+ thời gian kiểm soát chất lượng)

Với giải pháp này, doanh nghiệp chỉ thay đổi thời gian đặt hàng chứ không thay đổi quy trình thực hiện hay làm gia tăng chi phí nên giải pháp này là hồn tồn khả thi.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, tác giả đã trình bày về định hướng phát triển của Park Corporation trong giai đoạn 2018-2020. Trên cơ sở thực trạng công tác quản trị tồn kho tại doanh nghiệp, tác giả đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị hàng tồn kho gồm quy trình quản trị tồn kho, số lượng đặt hàng và thời gian biểu hoạt động quản trị tồn kho theo thứ tự ưu tiên từ việc đánh giá mức độ nghiêm trọng và quan trọng của các vấn đề nhằm hồn thiện cơng tác quản trị tồn kho tại Park Corp. (Việt Nam).

KẾT LUẬN

Bối cảnh toàn cầu hoá, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt, các sản phẩm có giá thành cạnh tranh đi cùng chất lượng là một thách thức lớn cho hoạt động của doanh nghiệp. Trong gần 20 năm hoạt động chính thức tại thị trường Việt Nam, doanh nghiệp đã và đang khẳng định được vị trí của mình trong ngành và đạt được những thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó cũng có những khó khăn, vướng mắc và những vấn đề cần gặp phải cũng như những vấn đề cơ hội cần khai thác.

Đề tài hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại Park Corp. (Việt Nam) đã hệ thống lại kiến thức về hàng tồn kho và quản lý hàng tồn kho, vận dụng những kiến thức đó vào phân tích hoạt động quản trị tồn kho trong thực tiễn. Dựa vào cơ sở lý thuyết và ý kiến chuyên gia, tác giả đã đánh giá thực trạng của các thành phần trong hoạt động quản trị tồn kho: quy trình hoạt động, số lượng đặt hàng và thời gian biểu cho hoạt động quản trị tồn kho. Đồng thời, phân tích thời gian phân phối, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tồn kho và đánh giá hiệu quả qua các tỷ số. Từ đó, tác giả đưa ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn tại Park Corp. (Việt Nam) với mong muốn giúp những giải pháp trên có thể giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho và phát triển bền vững.

Nội dung nghiên cứu của đề tài là một vấn đề sâu rộng. Với kiến thức và khả năng của tác giả, cũng như thời gian thực hiện gấp rút, nên khơng tránh khỏi thiếu sót. Do vậy, tác giả chân thành mong muốn nhận được những đóng góp từ quý thầy cơ, đồng nghiệp để hồn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu có thể được thực hiện sâu rộng hơn với các phân tích liên quan đến việc tối ưu hố các chi phí tồn kho.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Hồ Tiến Dũng, 2009. Quản trị điều hành. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.

Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ tài chính, 2011. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS 2 (Ban hành và công bố theo

Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Số liệu nội bộ của Park Corp. (Việt Nam) năm 2015, 2016, 2017.

Tiếng Anh

Barlow, G.L., 1997. Inventory: asset or liability?. International Journal of Hospitality Management, 16(1), pp.11-22.

Berling, P. and Martínez-de-Albéniz, V., 2011. A characterization of optimal base- stock levels for a continuous stage serial Supply chain. IESE Business School. University of Navara.

Brindha, D.G., 2014. Inventory management. Inter. Journal of Innovation Research in

Science Engineering and Tech, 3

Butler, A.W., Grullon, G. and Weston, J.P., 2005. Can managers forecast aggregate market returns?. The Journal of Finance, 60(2), pp.963-986.

Capkun, V., Hameri, A.P. and Weiss, L.A., 2009. On the relationship between inventory and financial performance in manufacturing companies. International Journal of Operations & Production Management, 29(8), pp.789-806.

Chang, P.T. and Chang, C.H., 2006. An elaborative unit cost structure-based fuzzy economic production quantity model. Mathematical and computer modelling, 43(11-

12), pp.1337-1356.

Chase, R.B., Jacobs, F.R. and Aquilano, N.J. (2004), Operations Management for Competitive Advantage, 10th ed., McGraw-Hill/Irwin, New York, NY.

Cirtita, H. and Glaser-Segura, D. A. (2012). Measuring downstream supply chain performance. Journal of Manufacturing Technology Management. Vol. 23 No. 3. pp. 299-314.

Clevert, D.A., Stickel, M., Jung, E.M., Reiser, M. and Rupp, N., 2007. Cost analysis in interventional radiology—A tool to optimize management costs. European journal of radiology, 61(1), pp.144-149.

Daniel, S.J. and Reitsperger, W.D., 1991. Management control systems for JIT: an empirical comparison of Japan and the US. Journal of International Business Studies, 22(4), pp.603-617.

Devarajan, D. and Jayamohan, M.S., 2016. Stock control in a chemical firm: combined FSN and XYZ analysis. Procedia Technology, 24, pp.562-567.

Elsayed, K., 2014. Inventory management over firm life cycle: some empirical evidence. International Journal of Services and Operations Management, 19(4),

pp.431-450.

Hamisi, S., 2011. Challenges and opportunities of Tanzanian SMEs in adapting supply chain management. African Journal of Business Management, 5(4), pp.1266.

Handfield, R.B., 2002. Reducing costs across the supply chain. Optimize, December,

pp.54-60.

Hatten, T.S., 2012. Principles of small business management. South-Western Cengage Learning.

Isaksson, O.H. and Seifert, R.W., 2014. Inventory leanness and the financial performance of firms. Production Planning & Control, 25(12), pp.999-1014.

J. Coc, F. Hoy C. Tate, V. Hoy, 1991. Small business management and entrepreneurship. Boston, MA: PWS-Kent publishing company.

J. Stock, D.M. Lambert, 2001. Strategic logistics management, 4th ed., London, MA:

Jacobs, F.R., 2011. Manufacturing planning and control for supply chain management. McGraw-Hill..

Kieso, D.E., Weygandt, J.J. and Warfield, T.D., 2011. Intermediate Accounting: IFRS Edition. United Satates of America I: Hiley.

Lieberman, M.B. and Demeester, L., 1999. Inventory reduction and productivity growth: linkages in the Japanese automotive industry. Management science, 45(4),

pp.466-485.

Management, 2nd ed., South-Western, Cincinnati, OH.

Monczka, R.M., Trent, R.J. and Handfield, R.B. (2002), Purchasing and Supply Chain Nabais, J.I.B., 2010. Inventory management for the health sector: ABC analysis approach (Doctoral dissertation, NSBE-UNL).

Niranjan, T.T., Rao, S., Sengupta, S. and Wagner, S.M., 2014. Existence and extent of operations and supply management departmental thought worlds: an empirical study.

Journal of Supply Chain Management, 50(4), pp.76-95.

Obermaier, R. and Donhauser, A., 2009. Disaggregate and aggregate inventory to sales ratios over time: the case of German corporations 1993–2005. Logistics Research, 1(2), pp.95-111.

Panigrahi, D. and Kumar, A., 2013. Relationship between inventory management and profitability: An empirical analysis of Indian cement companies.

Porter, M.E. ed., 1986. Competition in global industries. Harvard Business Press. Pycraft, M., Sigh, H., Philela, K., Slack, N., Chambers, S. and Johnston, R., 2010. Operations management: Global and southern African perspectives.

Rai, S. and Singh, D.B., 2012. Inventory flow management process: FMCG (beverages) sector. International Journal of Research in Science and Technology, (1-

5).

Ramsay, L., Sohal, A. and Samson, D., 1990. Just-in-time Manufacturing in Victoria.

Russell, R.S. and Taylor, B.W., 2006. Operations management: Quality and competitiveness in a global environment. Wiley, 5th ed, pp.527-554.

Saleemi, N.A., 2007. Storekeeping and stock control Simplified. Nairobi: Saleemi Publications Limited.

Shah, R. and Shin, H., 2007. Relationships among information technology, inventory, and profitability: an investigation of level invariance using sector level data. Journal of

Operations Management, 25(4), pp.768-784.

Sople, V.V., 2010. Logistics management: The supply chain imperative. Dorling

Kindersley (India)/Pearson Education.

Steinker, S., Pesch, M. and Hoberg, K., 2016. Inventory management under financial distress: an empirical analysis. International Journal of Production Research, 54(17),

pp.5182-5207.

Tanthatemee, T. and Phruksaphanrat, B., 2012. Fuzzy inventory control system for uncertain demand and supply. In Proceedings of the international multiconference of engineers and computer scientists (pp. 1224-1229).

Van de Water, H. and van der Vaart, T., 1991. An optimal investment and inventory policy. International journal of production economics, 22(3), pp.211-216.

Vermorel, E., 2013. Inventory Costs (ordering costs, carrying costs). Definition and Formula.(accessed 12 October 2017).

Yogesh Kumar at el, 2017. XYZ Analysis for Inventory Management –Case Study of Steel Plant. International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology (IJRASET), Volume 5 Issue II.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

DÀN BÀI PHỎNG VẤN TAY ĐƠI

Chào Anh/Chị, hiện nay tơi đang làm nghiên cứu về hiệu quả hoạt động quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại Park Corporation. Mong được hỏi ý kiến anh/ chị về các vấn đề sau. Ý kiến của Anh/chị sẽ giúp ích cho kết quả nghiên cứu rất nhiều. Xin cảm ơn. Danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn

Họ và tên Chức vụ Bộ phận

Ryan Yang Quản lý cao cấp R&D

Phạm Thị Hồng Pha Trưởng nhóm R&D

Nguyễn Thị Tường Vi Nhân viên Quản lý đơn hàng

Derek Baek Trưởng phòng Cung ứng

Trần Văn Ngọc Nhân viên Cung ứng

Trần Thị Mai Trang Nhân viên MCD/ kho

Park Sung Hoon Trưởng phòng MCD/ kho

Phần 1: Hoạt động quản trị tồn kho

Theo Hadley và Whitin (1963), câu hỏi thông thường được sử dụng cho việc kiểm soát và quản trị tồn kho là khi nào hàng hoá và dịch vụ được đặt hàng và có bao nhiêu sản phẩm hoặc dịch vụ được đặt hàng?

Nội dung

Phần thời điểm hàng hoá được đặt hàng

Thay đổi thành thời gian biểu của hoạt động quản trị tồn kho

Lý do: do đặc thù ngành, thời điểm hàng hoá là một chuỗi các hoạt động được thực hiện bởi nhiều bộ phận trong thời gian dài, và thời điểm hàng hố được đặt hàng ln là khi đơn hàng sản xuất được đặt bởi khách hàng.

Quy trình hoạt động quản trị tồn kho và chức năng của các bộ phận có liên quan

Thêm nội dung Lý do: cần có sự phối hợp chặt chẽ của

nhiều bộ phận để đạt hiệu quả quản trị tồn kho mong muốn

Số lượng sản phẩm được đặt hàng

Giữ nguyên nội dung

Theo Anh/ Chị, những ưu, khuyết điểm của các hoạt động sau trong công tác quản trị tồn kho là gì? Hãy cho biết nguyên nhân vì sao?

Kết quả về các ý kiến trong hoạt động quản trị tồn kho: 1. Quy trình hoạt động quản trị tồn kho hiện tại

Ý kiến của bộ phận R&D

 Khó khăn trong việc xác định các mã hàng đã tồn tại sẵn trên hệ thống do số lượng vật tư lớn/ đa dạng và nhiều khách hàng có thể sử dụng chung một vật tư.

 ERP không thể nhận biết được các vật tư trùng lắp nếu cú pháp chỉ sai khác nhau một dấu cách.

 Khó khăn trong việc cập nhật giá đúng cho từng vật tư do giá có thể thay đổi theo mùa nhưng vật tư khi đã chuyển thành Mcode thì khơng thể sửa đổi nội dung.

Ý kiến của bộ phận quản lý

đơn hàng

 Thơng tin từ bộ phận R&D có thể được thơng báo khơng đầy đủ gây tốn kém thời gian kiểm tra chéo.

Ý kiến của bộ phận cung ứng

 Yêu cầu gửi đơn hàng trong cùng ngày dễ dẫn đến sai sót gây tốn thời gian kiểm tra lại hoặc phát sinh các chi phí khơng cần thiết.

 Các vấn đề về báo cáo chất lượng không được sự quan tâm đúng từ bộ phận R&D trong giai đoạn phát triển cũng như sản xuất.

 Thông tin phản hồi từ nhà cung cấp chậm trễ có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của bộ phận.Ví dụ: YKK Taiwan, Finestar printing, Yaliamy,…

 Các thay đổi trong thời gian xuất hàng không được thông báo cho bộ phận cung ứng trước khi báo cáo cho khách hàng làm bộ phận cung ứng rơi vào thế bị động.

Ý kiến của bộ phận kho/ MCD

 Vật tư bị trùng lắp gây tốn thời gian kiểm tra cũng như nhân lực quản lý.

 BOM thay đổi không đi kèm với dữ liệu trên ERP thay đổi (ví dụ như thay đổi nhà cung cấp) nên khơng thể tiến hành nhập kho.

 Do đơn vị của nguyên vật liệu khai báo trên ERP khác với hố đơn của nhà cung cấp gây khó khăn trong cơng tác quản lý/ kiểm đếm.

 Khi mùa thay đổi, các vật tư vẫn có mã Mcode cũ nhưng layout lại thay đổi.

 Khi đơn hàng bị huỷ các vật tư được cắt sẵn như foam/ PE plate tiêu tốn diện tích lưu trữ lớn nhưng lại không thể sử dụng cho đơn hàng khác.

2. Thời gian biểu của hoạt động quản trị tồn kho Ý kiến của bộ

phận R&D

 Thời gian phát triển của khách hàng tác động rất lớn đến công tác xây dựng định mức của bộ phận

Ý kiến của bộ phận quản lý

đơn hàng

 Biết trước được thời gian biểu nên có các biện pháp chủ động chuẩn bị

Ý kiến của bộ phận cung ứng

 Khó khăn trong việc theo kịp tiến độ đặc biệt là vào giai đoạn cao điểm, hoặc CNY

Ý kiến của bộ phận kho/ MCD

 Biết trước được kế hoạch để có các biện pháp chuẩn bị kho bãi và bố trí nhân lực phù hợp

3. Số lượng nguyên vật liệu được đặt hàng Ý kiến của bộ

phận R&D

 Sự chính xác của BOM sẽ giúp cho các bộ phận khác hoạt động hiệu quả hơn.

Ý kiến của bộ phận quản lý

đơn hàng

 Số lượng đơn hàng thực tế và dự báo thường có sự khác biệt gây khó khăn cho cơng tác quản lý.

 Do nhà máy chưa có kinh nghiệm với các nguyên vật liệu mới, đặc thù, tỷ lệ hao phí quy ước tỏ ra kém hiệu quả trong lần đầu sản xuất

Ý kiến của bộ phận cung ứng

 Một số nhà cung cấp có điều khoản giao hàng vượt quá số lượng đặt hàng khơng q 5%, cần có sự chấp nhận của các bộ phận có liên quan.

 Khơng có quy định rõ ràng về số lượng hàng mẫu FOC tối đa với các nhà cung cấp.

Ý kiến của bộ phận kho/ MCD

 Các vật tư dạng cuộn như chỉ/ băng keo khó có thể kiểm sốt tồn kho hiệu quả.

Phần 2: Thời gian phân phối

Theo Anh/ Chị, nguyên nhân nào dẫn đến thời gian phân phối thực tế cao hơn so với thời gian phân phối yêu cầu của khách hàng?

Ý kiến của bộ phận R&D

 Một số nguyên vật liệu có thời gian sản xuất của nhà cung cấp dài (các loại vải đặc biệt, bánh xe/ tay kéo cho vali)

Ý kiến của bộ phận quản lý

đơn hàng

 Phần lớn đơn hàng của mùa được dồn vào thời gian cao điểm, nhà máy khơng có đủ khả năng để đáp ứng tồn bộ nhu cầu của khách hàng.

 Các quy định nghiêm ngặt của chính phủ Trung Quốc trong việc bảo vệ môi trường làm hạn chế khả năng cung ứng của các nhà cung cấp Trung Quốc

 Lịch nghỉ Tết âm lịch dài dẫn đến tất cả mọi hoạt động bị đình trệ

 Thống kê được tiến hành theo đơn đặt hàng lớn mà không phân chia ra các PO nhỏ hơn để xem xét riêng biệt theo từng SKU

Ý kiến của bộ phận cung ứng

 Hình thức vận chuyển và forwarder tác động đến thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đến nhà máy.

 Một số nhà cung cấp có khả năng phản hồi khơng tốt nên thường xuyên không thể vận chuyển hàng hoá theo đúng kế hoạch.

sản xuất của nhà cung cấp (hàng lỗi, thiếu hụt ngun vật liệu thơ, khơng có đủ khả năng cung ứng,…)

Ý kiến của bộ phận kho/ MCD

 Nguyên vật liệu nhận được không đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng, thiếu hụt, sai quy cách,…

DÀN BÀI PHỎNG VẤN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG VÀ QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ

Theo Anh/ Chị, trong các thành phần của hoạt động quản trị tồn kho hiện tại: quy trình thực hiện, số lượng đặt hàng, thời gian biểu cho hoạt động cung ứng, thành phần nào là quan trọng nhất xét theo mức độ nghiêm trọng và quan trọng của vấn đề?

Ý kiến của các chuyên gia

sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn

STT Họ và tên Ý kiến của chuyên gia

1 Ryan Yang  Cần phải làm đúng ngay từ đầu khi xác định số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH park corp (việt nam) (Trang 91 - 115)