Đặc điểm kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các loại hinh sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 35)

loại hình sản xuất nơng nghiệp phổ biến ở Tiền Giang

2.2.1 Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

Lúa là cây lƣơng thực chủ yếu trên địa bàn tỉnh với diện tích gieo trồng 3 vụ trong năm 2013 khoảng 235.625 ha với năng suất thu hoạch bình quân 57,2 tấn/ha, tổng sản lƣợng thu đƣợc 1.348.717 tấn. Cuối năm 2008, sau thành công của mô hình sản xuất lúa GAP, nhiều HTX trong tỉnh đƣợc Sở NN &PTNT tỉnh Tiền Giang tổ chức áp dụng (HTX Mỹ Thành – huyện Cai Lậy, HTX Mỹ Trinh - huyện Cái Bè, HTX Bình Nhì – huyện Gị Công) mang lại giá trị xuất khẩu cao cho lúa gạo Tiền Giang. Tuy đạt sản lƣợng cao nhƣng hoạt động sản xuất lúa chủ yếu đƣợc thực hiện bởi các hộ nông dân. Các HTX nông nghiệp chỉ đứng ra ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho các xã viên với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, tổ chức sản xuất, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác hoặc thu mua sản phẩm bán cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hoặc thƣơng lái. Một số ít doanh nghiệp sản xuất lúa giống để bán lại cho xã viên, một số HTX ứng trƣớc chi phí sản xuất cho xã viên để sản xuất lúa giống, hỗ trợ kỹ thuật và cam kết mua lại lúa giống với giá cao, còn lại các doanh nghiệp và HTX chỉ tiến hành các dịch vụ nhƣ xay xát, lau bóng gạo để kinh doanh.

Đặc điểm hoạt động sản xuất

Mỗi năm, có hai chính vụ đƣợc tiến hành sản xuất là Đơng xn và Hè thu, mỗi vụ kéo dài khoảng 3 đến 4 tháng. Vụ Đông xuân kéo dài từ khoảng từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau (năm dƣơng lịch), vụ Hè thu bắt đầu từ khoảng tháng 6 đến tháng 9. Quy trình sản xuất bao gồm 4 giai đoạn nhƣ sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất lúa giống Kế tốn chi phí và tính giá thành

Hệ thống tài khoản doanh nghiệp sử dụng hệ thống kế toán dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy nhiên tài khoản sử dụng để ghi nhận giá vốn và tính giá thành sản phẩm là những tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp, tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung (nằm trong hệ thống tài khoản kế toán của Quyết định 15/2006/QĐ-BTC). Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và tính già thành là từng loại giống lúa nhƣ: OM4900, OM6162, OM3536, OM2963,… Chi phí cấu thành sản phẩm đƣợc tập hợp trong các tài khoản nhƣ sau:

- Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để tập hợp chi phí về hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu

- Tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp để tập hợp các chi phí th nhân cơng thực hiện các khâu trong quy trình sản xuất: th nhân cơng cấy lúa, bón phân, canh lúa, cắt lúa, sấy lúa, … Tồn bộ chi phí th nhân cơng thực Chuẩn bị

sản xuất

• Chuẩn bị đất (làm đất tơi xốp, bằng phẳng, sạch lúa nền, cỏ dại,...) • Chọn lúa giống Gieo trồng • Gieo sạ • Bón phân • Tƣới và tiêu nƣớc • Phịng trị cỏ dại và sâu bệnh,… • Khử lẫn Thu hoạch • Cắt lúa • Tuốt lúa Sau thu hoạch • Phơi sấy • Sàn lọc làm sạch

hiện các khâu trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất đều đƣợc tập hợp vào chi phí này.

- Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung đƣợc dùng để tập hợp những chi phí phục vụ cho q trình sản xuất nhƣ chi phí dầu, than đá dùng để vận hành máy móc, chi phí khấu hao, chi phí bao bì,…

Q trình hạch tốn chi phí sản xuất đƣợc tính theo mỗi thời vụ từ lúc bắt đầu làm đất, gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch sản phẩm. Khi kết thúc quá trình sản xuất, kế tốn kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh đã đƣợc tập hợp vào các tài khoản chi phí sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất dở dang để tính giá thành cho từng kg lúa thành phẩm. Giá thành sản phẩm đƣợc xác định theo phƣơng pháp giản đơn, nếu có phụ phẩm thu hồi nhƣ rơm, rạ thì giá trị của chúng sẽ đƣợc trừ ra khỏi chi phí trong q trình tính giá thành. Trị giá của lúa giống nhập kho chờ tiêu thụ đƣợc ghi nhận vào tài khoản 155 – Lúa giống. Mặc dù quá trình sản xuất mang tính thời vụ nhƣng kỳ kế tốn năm của doanh nghiệp vẫn đƣợc xác định theo năm dƣơng lịch. Do đó, khi kết thúc kỳ kế tốn theo năm dƣơng lịch thì tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang có số dƣ cuối kỳ là các chi phí phát sinh phục vụ cho sản xuất lúa giống trong vụ tiếp theo (vụ Đông Xuân mới). Kết thúc quá trình sản xuất, lúa giống nhập kho để chờ tiêu thu, chi phí đƣợc kết chuyển từ tai khoản 154 sang tài khoản 155 để theo dõi giá trị của lơ lúa giống sản xuất đƣợc.

Phƣơng pháp tính giá thành đƣợc sử dụng là phƣơng pháp giản đơn:

Giá thành mỗi kg lúa = Tổng giá thành / tổng kg lúa hoàn thành.

Nhận xét: Việc sử dụng các tài khoản loại 6 để theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất

là cơ sở để tập hợp các chi phí theo đúng nội dung, cơng dụng của chi phí. Từ đó có thể qn lý từng loại chi phí hiệu quả hơn, tạo thuận lợi cho cơng tác tính giá thành

Tổng giá thành SP hồn thành Chi phí thực tế sản xuất SP phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất SP dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất SP dở dang cuối kỳ

và đề xuất các biện pháp hạ giá thành thông qua giảm các thành phần chi phí. Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn cũng phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất lúa, nghiệp vụ phát sinh khơng nhiều, chi phí sản xuất dở dang đƣợc ghi nhận riêng biệt cho các vụ. Bên cạnh các ƣu điểm, doanh nghiệp sản xuất lúa còn tồn tại nhƣợc điểm liên quan đến chi phí sửa chữa lớn các loại tài sản cố định nhƣng chƣa đƣợc trích trƣớc. Doanh nghiệp chƣa thật sự quan tâm đến việc trích trƣớc hay lập kế hoạch sửa chữa những tài sản cố định nhƣ máy cày, máy gặt đập liên hợp, … Hơn nữa do đặc điểm sản xuất nhỏ nên việc tính giá thành chỉ đƣợc tiến hành cuối mỗi vụ, thông tin chi tiết cho các khoản mục chi phí khơng đƣợc kế tốn tập hợp kịp thời, ngƣời quản lý doanh nghiệp khơng biết chính xác chi phí phát sinh mỗi tháng, mỗi giai đoạn của quá trình trồng lúa, đa số dựa vào kinh nghiệm hơn là dựa vào số liệu kế toán để ra các quyết định.

2.2.2 Doanh nghiệp trồng cây lâu năm

Cây lâu năm là loại cây cho sản phẩm trong thời gian dài nhƣ nhãn, chơm chơm, xồi,… Các cây trồng này thƣờng đƣợc trồng với quy mơ và diện tích tƣơng đối lớn. Đặc điểm của cây lâu năm là sau khi bàn giao đƣa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho thu hoạch sản phẩm trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào tuổi thọ của vƣờn cây lâu năm. Do đó, đặc điểm của hoạt động sản xuất các loại cây trồng này là chu kỳ sản xuất tƣơng đối dài, sản phẩm thu hoạch kéo dài trong thời gian nhất định.

Ngồi những tài sản cố định thơng thƣờng nhƣ nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển,… thì các doanh nghiệp cịn ghi nhận thêm một loại tài sản cố định đặc thù cho hoạt động sản xuất nông nghiệp là vƣờn cây lâu năm (vƣờn cà phê, vƣờn chè, vƣờn cây ăn quả,...). Quá trình từ khi gieo trồng đến khi vƣờn cây lâu năm bắt đầu cho sản phẩm (thu bói) đƣợc xem là quá trình đầu tƣ XDCB để hình thành TSCĐ. Do đó, ngun giá của vƣờn cây lâu năm bao gồm tồn bộ chi phí xác định từ khi gieo trồng đến khi vƣờn cây bắt đầu cho sản phẩm.

Theo thống kê từ Sở NN & PTNT Tiền Giang, hoạt động sản xuất cây lâu năm mà cụ thể là cây ăn quả ở tỉnh chủ yếu đƣợc thực hiện bởi các hộ nông dân, các doanh nghiệp thông thƣờng chỉ thực hiện việc sơ chế hay chế biến để bán ra thị trƣờng, một số HTX có thực hiện việc trồng vƣờn cây ăn quả nhƣ HTX sầu riêng Ngũ Hiệp, HTX Sơ ri Gị Cơng, HTX Mỹ Lƣơng, HTX Hồ Lộc,…

Quy trình kỹ thuật trồng cây xoài

Sơ đồ 2.3 Quy trình kỹ thuật trồng cây xồi

Các khoản chi phí phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ bản cây xồi bao gồm các chi phí sau:

Giai đoạn chuẩn bị

Thiết kế vƣờn và trồng mới

- Chuẩn bị cây giống: không bị nhiễm sâu bệnh, phát triển tốt, có 2-3 cơi đọt, có đƣờng kính thân khoảng 1 cm, lá phải ở giai đoạn trƣởng thành.

- Chuẩn bị mô: xới đất, đắp mô, trộn phân cho mỗi mơ

nhằm giúp đất tơi xốp - Bố trí mƣơng thốt nƣớc - Thiết kế mật độ trồng - Đào hố, xử lý Thu hoạch Chăm sóc sau thu hoạch Chăm sóc - Bón phân

- Cắt tỉa cành, xử lý ra hoa sớm, bảo vệ hoa và trái non.

- Làm cỏ

- Phòng trừ sâu bệnh

- Bao trái

- Thu hoạch

- Phân loại, cắt tỉa, loại bỏ trái hƣ thối, xay xát

- Làm sạch và đóng hàng

-

- Tỉa cành, tạo tán

- Bón phân

- Chi phí cây giống: cây giống, phân bón, tƣới nƣớc, phịng trừ sâu bệnh cho cây giống,…

- Chi phí phát sinh khi tiến hành trồng cây: chi phí chuẩn bị đất, đào hố, bón lót, thiết kế hệ thống thốt nƣớc,…

- Chi phí chăm sóc cây: chi phí làm cỏ, bón phân, tỉa cành, chi phí phịng trừ sâu bệnh, chi phí quản lý chăm sóc vƣờn cây và những chi phí khác có liên quan. Thời gian xây dựng cơ bản đối với cây xoài kéo dài từ 3 đến 5 năm. Những chi phí phát sinh trong giai đoạn này sẽ đƣợc tập hợp để xác định nguyên giá của vƣờn xoài. Vƣờn cây xoài thƣờng đƣợc khai thác từ 25 – 35 năm. Kế toán thƣờng sử dụng phƣơng pháp trích khấu hao trên vƣờn cây xoài là phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng .

Kế tốn chi phí và tính giá thành

Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, chi phí phát sinh sẽ đƣợc kế tốn tập hợp vào tài khoản 241 – Xây dựng cơ bản dở dang. Sau 3 – 5 năm, khi vƣờn cây bắt đầu đƣa vào kinh doanh, nguyên giá của vƣờn cây sẽ đƣợc kết chuyển từ tài khoản 241 sang tài khoản 211 để theo dõi và trích khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa vào gian đăng ký kinh doanh trên vƣờn cây đó. Chi phí sản xuất sản phẩm cây lâu năm bao gồm 2 khoản:

- Chi phí chăm sóc (bao gồm cả khấu hao vƣờn cây lâu năm) - Chi phí thu hoạch

Xồi ra hoa chính vụ vào khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1 dƣơng lịch và thu hoạch vào trung tuần tháng 4 đến tháng 5 dƣơng lịch. Tuy nhiên, để bán vớt giá trái vụ, doanh nghiệp thƣờng áp dụng biện pháp cho ra hoa sớm đối với vƣờn cây già (hơn 10 năm tuổi). Do đó, chi phí chăm sóc vƣờn cây trong năm liên quan đến sản phẩm đã thu hoạch trong năm và sẽ thu hoạch trong năm sau, nên một phần chi phí đƣợc kết chuyển qua năm sau. Trong năm sản phẩm thu hoạch đƣợc tính theo giá thành kế hoạch, đến cuối năm điều chỉnh lại thành giá thực tế. Kế toán

cũng sử dụng những tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp, tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản xuất và cuối kỳ kết chuyển qua tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang để tính giá thành phẩm nhập kho.

2.2.3 Cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần

Cây trồng một lần thu hoạch nhiều lần có đặc điểm là chi phí làm đất và gieo trồng phát sinh trong 1 kỳ nhƣng liên quan đến nhiều kỳ thu hoạch. Do đó, để phản ánh hợp lý chi phí vào cấu thành của giá thành sản phẩm cần phải phân bổ chi phí này cho các kỳ thu hoạch dự kiến.

2.2.3.1 Quy trình kỹ thuật trồng cây thanh long

Chăm sóc sau thu hoạch Giai đoạn chuẩn bị Trồng mới và chăm sóc - Chuẩn bị cành giống

- Thiết kế vƣờn: chuẩn bị đất và quản lý đất trồng, chuẩn bị trụ trồng, chuẩn bị hệ thống phun nƣớc.

- Đặt hom theo từng trụ (4 hom theo từng mặt trụ)

- Tƣới nƣớc

- Tủ gốc giữ ẩm

- Tỉa cành, tạo tán

- Trồng xen các cây có hoa để thu hút cơn trùng có ích (cây họ đậu).

- Diệt cỏ, bón phân, phịng trừ sâu bệnh

Thu hoạch

- Thu hoạch

- Xử lý sau thu hoạch: thiết kế nhà xƣởng, xử lý sản phẩm, bảo quản sản phẩm.

- Tỉa cành, tạo tán

- Bón phân

Sơ đồ 2.4 Quy trình kỹ thuật trồng cây thanh long Kế tốn chi phí và tính giá thành

Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, chi phí phát sinh bao gồm chi phí làm đất và gieo trồng sẽ đƣợc tập hợp vào tài khoản 1421 – Chi phí trả trƣớc hoặc tài khoản 242 – Chi phí trả trƣớc dài hạn; sau đó chi phí này sẽ đƣợc phân bổ cho các kỳ thu hoạch dự kiến. Giai đoạn kiến thiết thƣờng kéo dài 2 năm, giai đoạn kinh doanh sẽ bắt đầu từ năm thứ 3 trở đi. Kế toán tập hợp chi phí cấu thành sản phẩm nhƣ sau:

- Tài khoản 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp giai đoạn chăm sóc và thu hoạch

- Tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp để tập hợp các chi phí th nhân cơng thực hiện các khâu trong quy trình sản xuất

- Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung đƣợc dùng để tập hợp những chi phí phục vụ cho q trình sản xuất chung nhƣ chi phí dầu, than đá dùng để vận hành máy móc, chi phí khấu hao, chi phí bao bì,… Đồng thời tập hợp chi phí làm đất và gieo trồng phân bổ.

Khi kết thúc q trình sản xuất, kế tốn kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh đã đƣợc tập hợp vào các tài khoản chi phí sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất dở dang để tính giá thành cho 1 kg thanh long thành phẩm. Ngồi ra chi phí sản xuất của cây thanh long liên quan đến diện tích trong năm và diện tích sẽ thu hoạch của năm sau. Do đó, để xác định giá thành sản phẩm hồn thành cần xác định chi phí sản xuất chuyển sang năm sau. Vì vậy, cuối năm tài chính, tài khoản 154 có số dƣ là chi phí sản xuất dở dang cho diện tích thanh long chƣa thu hoạch.

Nhận xét: Khác với những loại hình sản xuất kinh doanh khác, hoạt động

sản xuất sản phẩm từ cây lâu năm có những nét đặc thù riêng. Các khoản chi phí phát sinh khơng đều giữa các kỳ kế toán, trong giai đoạn ban đầu (giai đoạn kiến thiết cơ bản) hầu nhƣ chi phí phát sinh mà khơng có doanh thu và chủ yếu là những chi phí liên quan đến chăm sóc và thu hoạch.

2.2.4 Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi

Các loại vật nuôi trong sản xuất chăn nuôi rất đa dạng, tuy nhiên nếu căn cứ vào mục đích cho sản phẩm có thể chia thành: chăn nuôi súc vật lấy sữa, chăn nuôi lấy súc vật con, chăn nuôi súc vật lấy thịt, chăn nuôi lấy các loại sản phẩm khác. Sản phẩm sản xuất chăn nuôi rất đa dạng tuỳ thuộc vào mục đích chăn ni, bao gồm các loại sản phẩm hàng hoá cũng nhƣ sản phẩm là vật liệu cho kỳ sau, cho ngành khác trong nội bộ doanh nghiệp.

Ở Tiền Giang, vật nuôi chủ yếu là heo, bò, vịt và gà; hoạt động chăn nuôi đa phần đƣợc thực hiện với quy mơ nhỏ bởi các hộ gia đình hoặc xã viên trong hợp tác xã và các trang trại chăn ni nhỏ. Vì vậy, cơng tác kế tốn khơng đƣợc tổ chức trong những hộ này. Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh kết hợp sản xuất chăn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 35)