Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 43 - 47)

2.2 .1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

2.2.4 Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi

Các loại vật nuôi trong sản xuất chăn nuôi rất đa dạng, tuy nhiên nếu căn cứ vào mục đích cho sản phẩm có thể chia thành: chăn ni súc vật lấy sữa, chăn nuôi lấy súc vật con, chăn nuôi súc vật lấy thịt, chăn nuôi lấy các loại sản phẩm khác. Sản phẩm sản xuất chăn nuôi rất đa dạng tuỳ thuộc vào mục đích chăn ni, bao gồm các loại sản phẩm hàng hoá cũng nhƣ sản phẩm là vật liệu cho kỳ sau, cho ngành khác trong nội bộ doanh nghiệp.

Ở Tiền Giang, vật ni chủ yếu là heo, bị, vịt và gà; hoạt động chăn nuôi đa phần đƣợc thực hiện với quy mô nhỏ bởi các hộ gia đình hoặc xã viên trong hợp tác xã và các trang trại chăn ni nhỏ. Vì vậy, cơng tác kế tốn khơng đƣợc tổ chức trong những hộ này. Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh kết hợp sản xuất chăn nuôi và các hoạt động khác nhƣ chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. Tuỳ theo mục đích sản xuất của doanh nghiệp, hoạt động chăn ni sẽ có thời gian và chi phí khơng giống nhau:

- Sản xuất vật nuôi lấy thịt: sản phẩm chính là trọng lƣợng thịt tăng nên đối tƣợng tính giá thành là kg thịt vật ni. Do đặc điểm chăn nuôi lấy thịt là phải phân đàn theo độ tuổi nên chi phí phát sinh trong giai đoạn sản xuất đƣợc tổ chức chi tiết theo độ tuổi phù hợp. Các chi phí phát sinh trong giai đoạn sản xuất bao gồm những chi phí sau:

Chi phí nguyên liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về giống, chi phí thức ăn cho vật ni. Chi phí giống thƣờng đƣợc cung cấp nội bộ trong cơng ty, chi phí thức ăn một phần đƣợc cung cấp nội bộ, một phần đƣợc mua từ bên ngoài.

Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm lƣơng và thƣởng cho cơng nhân trực tiếp chăm sóc vật ni

Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí quản lý và phục vụ sản xuất có tính chất chung ở trại chăn ni nhƣ: chi phí điện, nƣớc,

lƣơng và các khoản phải trả cho quản lý, nhân viên kỹ thuật, khấu hao TSCĐ, công cụ dụng cụ dùng chung cho trang trại,…

- Sản xuất vật ni sinh sản: sản phẩm chính là vật ni con, đối tƣợng tính giá thành là vật ni con hoặc kg vật nuôi con tách mẹ. Đối với vật nuôi sinh sản, giai đoạn đầu tƣ cơ bản, ngồi những chi phí liên quan đến xây dựng chuồng, trại đƣợc tập hợp để xác định ngun giá TSCĐ ra thì chi phí ni vật ni sinh sản cũng đƣợc tập hợp vào tài khoản 241 để hình thành TSCĐ, khi vật ni bƣớc vào thời kỳ sinh sản xem nhƣ giai đoạn đầu tƣ kết thúc. Tại thời điểm này, kế tốn kết chuyển chi phí đầu tƣ cơ bản sang tài khoản 242 – Chi phí trả trƣớc dài hạn nếu tổng chi phí nhỏ hơn 30 triệu, hoặc kết chuyển sang tài khoản 211 – Tài sản cố định và theo dõi trên sổ chi tiết cho từng con giống. Các chi phí phát sinh trong giai đoạn sản xuất bao gồm những chi phí sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí thức ăn cho vật ni, chi phí dinh dƣỡng bổ sung (vitamin, sắt,…).

Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm lƣơng và thƣởng cho cơng nhân trực tiếp chăm sóc vật ni giai đoạn chửa và sinh sản, chi phí chăm sóc vật ni con,…

Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí quản lý và phục vụ sản xuất có tính chất chung ở trại chăn ni nhƣ: chi phí điện, nƣớc, lƣơng và các khoản phải trả cho quản lý, nhân viên kỹ thuật, khấu hao TSCĐ (bao gồm khấu hao con giống) hoặc chi phí phân bổ (trong điều kiện con giống không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ), công cụ dụng cụ dùng chung cho trang trại,…

Tƣơng tự nhƣ những ngành sản xuất nơng nghiệp khác, chi phí sản xuất chăn ni liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành trong năm và sản phẩm dở dang chuyển sang năm sau. Do đó, cuối năm tài chính chi phí sản xuất chuyển sang năm sau đƣợc xác định và treo số dƣ trên tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Kế tốn chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp chăn ni heo nái sinh sản và heo thịt thƣơng phẩm

Chi phí sản xuất phát sinh ở doanh nghiệp chia làm các giai đoạn:

- Giai đoạn xây dựng cơ bản sẽ phát sinh các chi phí về xây dựng chuồng trại nhƣ: chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, và các chi phí khác có liên quan đến q trình xây dựng chuồng trại. Tồn bộ chi phí này đƣợc tập hợp vào tài khoản 2412 – Xây dựng cơ bản dở dang. Khi hoàn thành quá trình xây dựng, giá trị chuồng trại đƣợc kết chuyển qua tài khoản 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc. Kế tốn tính khấu hao tài sản này theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.

- Giai đoạn phát triển con giống, phát sinh các chi phí sau: chi phí mua heo giống ban đầu đƣợc ghi nhận vào tài sản cố định. Chi phí cho heo mẹ từ hậu bị đến thời gian mang thai, và chi phí thức ăn và chăm sóc heo đực giống đến khi khai thác tinh. Ở giai đoạn này chi phí đƣợc tập hợp vào 2412 – Xây dựng cơ bản dở dang, khi heo giống bắt đầu giai đoạn sinh sản, kế toán tiến hành phân bổ khấu hao chuồng trại và kết chuyển chi phí hình thành tài sản cố định. Heo giống thƣờng đƣợc khai thác trong khoảng 2 - 3 năm. Kế toán khấu hao heo giống theo phƣơng pháp đƣờng thẳng trong 3 năm. Một số giống heo tổng chi phí phát sinh từ giai đoạn mua giống, chăm sóc đến khi bắt đầu đƣa vào khai thác nhỏ hơn 30 triệu, đƣợc kế toán kết chuyển sang tài khoản 242 và phân bổ đều trong 3 năm. Trong quá trình ni, heo bố mẹ có thể bị thải loại hoặc loại bỏ do bị ốm chết, hết tuổi sinh sản, hoặc sinh con không đạt tiêu chuẩn, sức khoẻ yếu. Do đó, heo bố mẹ đƣợc bổ sung nhiều lần trong quá trình ni. Doanh nghiệp quản lý từng đàn theo từng đợt bổ sung về số lƣợng, giá trị, giá trị đã phân bổ (hay khấu hao), giá trị cịn lại của từng lơ bổ sung.

- Giai đoạn chăn nuôi: bắt đầu từ lúc phối giống, thời gian nuôi con cho đến khi con heo giống tách mẹ ln chuyển đàn hay xuất bán ra ngồi. Chi phí bao gồm chi phí thức ăn, chi phí chăm sóc, chi phí khấu hao chuồng trại và

chi phí khấu hao con giống. Ở giai đoạn này kế toán sử dụng các tài khoản 621, 622 và 627 để tập hợp chi phí và kết chuyển sang 154 – heo con. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kế toán xác định dựa trên số ngày chi tiết bằng cách phân đàn heo dựa vào tình trạng heo:

Heo nái mang thai – chi tiết số ngày cho từng con Nái nuôi con – chi tiết số ngày cho từng con Con tách mẹ - chi tiết số ngày cho từng đàn, Chi phí sản xuất dở dang đƣợc xác định theo công thức:

Đối tƣợng tính giá thành là trọng lƣợng súc vật con tách mẹ. Chi phí 1 kg con tách mẹ đƣợc tính theo cơng thức:

Nhận xét: Phƣơng pháp đƣờng thẳng đƣợc dùng để tính khấu hao cho heo giống

cũng nhƣ phân bổ đều chi phí trả trƣớc – heo giống tuy đơn giản dễ tính tốn nhƣng chƣa phản ánh đúng hiệu quả sử dụng loại tài sản đặc thù này. Tuổi đời của heo giống chỉ kéo dài trong vài năm và chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng heo con sinh ra sẽ

CP Chăm nuôi dở dang chuyển năm sau Tồn bộ chi phí chăn ni phát sinh trong năm Chi phí chăn ni

dở dang đầu kỳ Số ngày con

chăn nuôi của đàn heo

đang chữa và đang nuôi con Tổng số ngày con chăn

ni của tồn heo sinh sản trong năm 1 kg con tách mẹ Tồn bộ chi phí chăn ni phát sinh trong năm Chi phí chăn ni dở dang đầu kỳ CP chăn nuôi dở dang chuyển sang năm sau Tổng số ngày con chăn

ni của tồn heo sinh sản trong năm

CP chăn nuôi dở dang chuyển sang

khác nhau và giảm dần khi heo nhiều tháng tuổi, đối với heo giống đực tấn suất phối giống cũng thay đổi tuỳ theo độ tuổi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 43 - 47)