Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 47 - 48)

2.2 .1Doanh nghiệp hoạt động trồng lúa

2.2.5 Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh là ni cá và tơm, trong đó ni tơm, cá tra và các lồi nhuyễn thể chiếm số lƣợng lớn. Theo Sở NN & PTNN Tiền Giang, hiện nay trên địa tỉnh, phần lớn DNTN và HTX hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản chủ yếu thu mua thuỷ sản từ các nông hộ, chế biến và bán ra thị trƣờng. Cịn lại phần lớn các cơng ty cổ phần hay TNHH hoạt động trong lĩnh vực này bên cạnh việc tổ chức ni trồng cịn xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản và nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản, tạo thành quy trình sản xuất khép kín.

Đối với hoạt động ni trồng, các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nhƣ sau:

- Chi phí nguyên liệu trực tiếp: chi phí về con giống, chi phí thức ăn. Đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất khép kín, chi phí này đƣợc cung cấp trong nội bộ doanh nghiệp, một phần chi phí thức ăn đƣợc mua từ bên ngồi.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền cơng chi trả cho nhân viên chăm sóc trại cá, trại tơm,…

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất chung nhƣ lƣơng nhân viên hỗ trợ kỹ thuật, chi phí điện, nƣớc, chi phí khấu hao bè cá hoặc chi phí khấu hao hệ thống cánh quạt (đối với hoạt động ni tơm), chi phí khống chất, vitamin bổ sung, chi phí thuốc chữa bệnh,… Khi cá, tơm đủ lớn để chế biến thì sẽ đƣợc chuyển sang nhà máy chế biến của doanh nghiệp để chế biến. Chu kỳ nuôi cá khoảng 6 tháng, nuôi tôm khoảng 3 tháng. Sau khi thu hoạch sẽ thả con mới để tiến hành chu kỳ sản xuất mới. Giá trị chuyển giao cho nhà máy chế biến đƣợc xác định theo giá thị trƣờng tại thời điểm chuyển giao lứa tơm, cá đó.

Đánh giá chung: Cơng tác kế tốn sản xuất nơng nghiệp có những đặc trƣng riêng

biệt nhƣ sau:

- Kế tốn vƣờn cây và q trình kiến thiết cơ bản: quá trình đầu tƣ xây dựng cơ bản vƣờn cây nông nghiệp đƣợc thiết kế trong dài hạn. Sau quá trình kiến thiết cơ bản, bàn giao đƣa vào sản xuất kinh doanh sẽ thu đƣợc sản phẩm trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào tuổi thọ của cây. Sau q trình kiến thiết cơ bản đó, vƣờn cây là TSCĐ của doanh nghiệp. Quá trình từ khi gieo trồng đến khi vƣờn cây bắt đầu có sản phẩm (thu bói) đƣợc xem là q trình đầu tƣ xây dựng cơ bản để hình thành tài sản cố định. Hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng giá gốc để ghi nhận giá trị TSCĐ ban đầu và sử dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng để trích khấu hao.

- Kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm thu hoạch từ hoạt động nơng nghiệp: Chi phí sản xuất nơng nghiệp cấu thành nên giá thành sản xuất của sản phẩm nông nghiệp. Chi phí phát sinh khơng đều đặn mà thƣờng tập trung vào những khoản thời gian nhất định. Riêng đối với ngành trồng trọt, sản xuất mang tính thời vụ nên thời điểm tính giá thành thƣờng là cuối năm. Chi phí sản xuất cũng bao gồm 3 khoản mục: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh tiền giang (Trang 47 - 48)