Định hướng phát triển cấp nước

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ LONG XUYÊN - TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2035 TỶ LỆ 1/10.000 (Trang 131 - 134)

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT

6.3. Định hướng phát triển cấp nước

a. Tiêu chuẩn cấp nước:

Nước sinh hoạt nội thị: 150-180l/ng.ngđ Nước sinh hoạt ngoại thị: 100 – 120 l/ng.ngđ Nước cơng trình cơng cộng: 15% Qsh

Nước rị rỉ, dự phòng: 15%

Nước bản thân nhà máy nước: 4%

b. Nhu cầu dùng nước

B¶ng 16: Bảng tổng nhu cầu dùng nước

TT Hạng mục Quy mô Tiêu chuẩn Nhu cầu 2025 2035 2025 2035 2025 2035 1 Nước sinh hoạt nội thị 270.000 320.000 120 150 32.400 48.000

Nước sinh hoạt ngoại thị 30.000 40.000 100 120 2.700 4.800 2

Nước cơng trình cơng

cộng 15% 15% 5.265 7.920

3

Nước tưới cây rửa

đường 8% 8% 2.808 4.224

4 Nước công nghiệp 205 190 22 22 3.157 2.926

5 Nước dự phòng rò rỉ 15% 15% 6.950 10.181 Nước bản thân NMN 4% 4% 2.131 3.122 Tổng cộng 55.411 81.173 Ngày max 66.493 97.407 c. Nguồn nước c.1. Nước mặt:

Sơng Hậu: nằm về phía đơng bắc thành phố Long Xun và thị xã Châu Đốc. Sơng có chiều dài 229km, rộng 500-1000m, sâu 12-16m. Dịng chảy của sơng theo hướng Tây

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 131

Bắc - Đông Nam. Vận tốc dòng chảy tương đối lớn, từ 1,0 – 2,98m/s.

Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm (chiếm

41% tổng lượng nước của sông Mê Kông), lưu lượng nước bình quân là 14.800 m3/giây.

c.2. Nguồn nước dưới đất:

Trên cơ sở tổng hợp và phân tích những đặc điểm địa chất thủy văn từ những tài liệu có sẵn, có thể nhận xét khái quát về 7 tầng chứa nước hiện hữu trên địa bàn tỉnh An Giang như sau:

- Tầng chứa nước Holocen phân bố rộng khắp tỉnh An Giang (trừ một số diện tích nổi cao ở huyện Tri Tơn) có chiều dày nhỏ, khả năng chứa nước từ trung bình đến nghèo, nước có độ tổng khống hóa hầu hết lớn hơn 1g/l, chất lượng nước không đảm bảo cho cung cấp phục vụ sinh hoạt và ăn uống.

- Tầng chứa nước Pleistocen trên phân bố khắp tỉnh An Giang, có chiều dày trung bình, khả năng chứa nước từ giàu đến nghèo. Nước có độ tổng khống hóa nhỏ hơn 1g/l (M<1g/l) phân bố thành hai khoảnh: khoảnh thứ nhất ở huyện Tri Tôn và thứ hai kéo dài từ phần phía đơng bắc tỉnh dọc theo sông Tiền Giang về phía nam thành phố Long Xuyên. Nước ở hai khoảnh này có thể khai thác phục vụ cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt cho các cụm dân cư cũng như các hộ gia đình.

- Tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên phân bố hầu như khắp tỉnh An Giang, có chiều dày trung bình, khả năng chứa nước từ giàu đến nghèo, nước có độ tổng khống hóa nhỏ hơn 1g/l (M<1g/l) phân bố ở huyện Tri Tơn. Nước ở khoảnh này có thể khai thác phục vụ cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt cho các cụm dân cư cũng như các gia đình riêng lẻ.

- Tầng chứa nước Pleistocen dưới có mức độ chứa nước từ giàu đến nghèo.Trừ hai khoảng nước nhạt ở phía đơng (huyện Chợ Mới) và phía tây (vùng Bảy Núi), nước trong tầng này có độ tổng khống hóa lớn hơn 1g/l, chất lượng nước kém, không đạt tiêu chuẩn phục vụ cho ăn uống và sinh hoạt.

- Tầng chứa nước Pliocen giữa phân bố chủ yếu từ phần trung tâm kéo qua phía đơng, có chiều dày lớn, mức độ chứa nước từ giàu đến nghèo. ở phần phía đơng nam của tỉnh, bao gồm tồn bộ TP. Long Xun, phía nam các huyện Thoại Sơn và Chợ Mới trên diện tích khoảng 549,3km2. Trên vùng phân bố nước nhạt, nước dưới đất có thể khai thác dạng công nghiệp phục vụ cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt của Long Xuyên và các khu công nghiệp, các cụm dân cư.

- Tầng chứa nước Pliocen dưới có mức độ chứa nước từ trung bình đến nghèo. Theo tài liệu hiện có, nước trong tầng này có chất lượng kém, ít có ý nghĩa cho cung cấp ăn uống và sinh hoạt.

- Tầng chứa nước Miocen trên có mức độ chứa nước nghèo, diện tích phân bố nhỏ, nằm ở độ sâu lớn nên khơng có ý nghĩa cho cung cấp nước.

* Nhận xét:

Từ năm 2015 trung bình vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã bị tụt giảm lượng nước ngầm xuống 15m. Nếu như trước kia, chỉ cần đào sâu khoảng 100m đã có thể khai thác được nguồn nước ngọt đáp ứng nhu cầu sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay phải đào sâu gấp đơi và vẫn có một tỷ lệ lớn nguồn nước ngầm đó bị nhiễm mặn, nhiễm hóa chất không sử dụng được. Tỉnh An Giang đang phải đối mặt với nguồn nước ngầm suy giảm.

Tỉnh An Giang có trữ lượng nước ngầm khơng nhiều và phân bố khơng đồng đều. Số cơng trình khai thác nước dưới đất khoảng 4.746 giếng; trong đó, số giếng khoan không sử dụng là 233 giếng; số giếng khoan đang khai thác phục vụ sinh hoạt là 4.513 giếng (có 553 giếng khoan khai thác phục vụ sản xuất và 3.960 giếng khoan khai thác phục vụ cho sinh hoạt). Nước ngầm tập trung chủ yếu tại các huyện đồng bằng ven sông Hậu, sông Tiền như Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu. Trữ lượng nước ngầm tại các huyện miền núi (Tri Tôn, Tịnh Biên) tương đối thấp 57.000 – 66.000 m3/tháng. Nguồn nước ngầm chủ yếu được khai thác cho mục đích sinh hoạt của các hộ dân nhỏ lẻ và cho việc sản xuất nông nghiệp tại các khu vực miền núi.

c3. Lựa chọn nguồn nước:

Lựa chọn nguồn nước mặt sông Hậu là nguồn nước thô cấp cho thành phố

Sử dụng tài nguyên nước ngầm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ngầm; hạn chế việc khoan nước ngầm tại những khu vực có nguồn nước mặt ổn định như thành phố Long Xuyên.

d. Giải pháp cấp nước

* Cơng trình đầu mối:

Các nhà máy nước cấp nước cho thành phố bao gồm:

- Nhà máy nước Bình Đức khai thác nước sông Hậu có cơng suất hiện trạng 34.000 m3/ngđ; 2025: 34.000 m3/ngđ; 2035: 68.000 m3/ngđ. Nhà máy nước Bình Đức nằm phía bắc thành phố.

- Xây dựng mới NMN Mỹ Thới công suất 2025: 15.000 m3/ngđ; 2035: 30.000

m3/ngđ. Nhà máy nước Mỹ Thới sử dụng nguồn nước sông Hậu và được xây dựng tại phía nam thành phố.

- Cải tạo và nâng công suất NMN Mỹ Hịa Hưng 1 với cơng suất hiện trạng 700

m3/ngđ; 2025: 1.000 m3/ngđ; 2035: 2.000 m3/ngđ.

- Cải tạo và nâng cơng suất NMN Mỹ Hịa Hưng 2 với công suất hiện trạng 200

m3/ngđ; 2025: 1.000 m3/ngđ; 2035: 2.000 m3/ngđ.

Cần giảm tỷ lệ thất thoát nước từ 25% xuống 15% để tăng lượng nước cấp.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 133

NMN Tên nhà máy nước Công suất nhà máy nước (m3/ngđ)

Hiện trang 2025 2035 1 NMN Bình Đức 34.000 34.000 68.000 2 NMN Mỹ Thới 15000 30000 3 NMN Mỹ Hòa Hưng 1 700 1.000 2.000 4 NMN Mỹ Hòa Hưng 2 200 1.000 2.000 * Tổ chức mạng lưới đường ống:

Mạng lưới cấp nước được thiết kế là mạng vòng đảm bảo giờ dùng nước max và giờ dùng nước max và có cháy với 2 đám cháy xảy ra đồng thời tại 2 vị trí bất lợi nhất

Mạng lưới cấp nước hiện trạng có đường kính D100mm-D40mm. Cần cải tạo mạng lưới cấp nước để giảm tỷ lệ thất thoát nước trên mạng. Xây dựng thêm mạng lưới cấp nước dự kiến có đường kính D100mm- D400mm

e. Bảo vệ nguồn nước:

Nguồn nước sông Hậu cần được bảo vệ khỏi các nguồn thải gây ô nhiễm để nước sơng có chất lượng ổn định đảm bảo tiêu chuẩn là nguồn nước cấp cho đô thị.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ LONG XUYÊN - TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2035 TỶ LỆ 1/10.000 (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)