7. Kết cấu luận văn
3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện nội dung hồn thiện hệ thống kế tốn tạ
3.3.4 Đối với Bộ tài chính
Hiện nay hệ thống kế tốn đơn vị hành chính xây đựng tương đối đầy đủ, nhưng chưa đảm bảo được tính hiệu quả của việc kiểm sốt các khoản chi hoạt động của đơn vị. Để hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế tốn đơn vị hành chính, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước và cơ quan chức năng như sau:
- Ban hành quy định yêu cầu đơn vị hành chính pải lập ra kế hoạch chi tiêu nội bộ đi kèm song song với quy chế chi tiêu nội bộ.
- Xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn tự động hóa các quy trình tính tốn để đảm bảo tính kịp thời trong việc cung cấp thơng tin cho người sử dụng. Hệ thống thơng tin kế tốn được định nghĩa như là một hệ thống thông tin trong một tổ chức. Hệ thống này chứa đựng quá trình chuyển đổi các sự kiện kinh tế (các giao dịch kế tốn) thành các thơng tin hữu ích (báo cáo) và sử dụng kiểm soát nội bộ nhằm giới hạn ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi vào hệ thống. Được xây dựng trên mơ hình quản lý thông tin phản hồi hoặc mơ hình quản lý thơng tin định hướng tương lai và là một hệ thống thông tin chủ đạo nên hệ thống thông tin kế tốn thu thập, lưu trữ, phân tích và cung cấp linh hoạt các chỉ tiêu đánh giá, báo cáo đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động đến từng phịng ban, quy trình, cá nhân trong tổ chức.
3.3.5 Đối với Phòng giáo dục huyện Mộc Hóa
- Để lập được một dự tốn ngân sách đầy đủ và hiệu quả đòi hỏi cán bộ và nhân viên liên quan cần phải có kiến thức về lĩnh vực kế tốn,cơng tác lập kế hoạch và dự toán.
- Để lập dự tốn một cách hợp lý và có cơ sở khoa học, đồng thời giúp các nhà quản lý kiểm sốt được chi phí cần phải xây dựng một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
- Ngồi việc định lượng kết quả bằng cách thơng qua hệ thống kế tốn các trung tâm trách nhiệm, đơn vị cịn phải thiết lập hệ thống khuyến khích vật chất
để động viên các cấp quản lý trong tổ chức quan tâm hơn đến kết quả hoạt động của đơn vị.
- Muốn kiểm sốt chất lượng tồn diện thì phải tập trung vào nhóm chi phí phịng ngừa bằng cách:
+ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức các kiến thức kỹ năng về tiêu chuẩn quản lý chất lượng toàn diện, tổ chức thực hiện, đánh giá nội bộ, phân tích, thống kê, đánh giá kết quả.
+ Xây dựng hệ thống tài liệu phù hợp với quy trình kiểm sốt chất lượng tồn diện.
+ Hỗ trợ phương tiện, cơ sở vật chất theo u cầu: văn phịng phẩm, tủ, kệ, bìa đựng hồ sơ…
- Đối với nhân viên kế tốn ngồi việc phải chấp hành các chế độ, chính sách về tài chính kế tốn cịn phải tn thủ đạo đức nghề nghiệp, phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Và cuối cùng, điều quan trọng là cần nâng cao nhận thức và trình độ quản lý về lĩnh vực tài chính kế tốn cho các nhà quản lý để các nhà quản trị biết yêu cầu bộ phận kế tốn cung cấp những thơng tin thích hợp đồng thời phải có kiến thức phân tích và sử dụng thơng tin.
Tác giả đã trực tiếp thực hiện phỏng vấn xin ý kiến của Trưởng phịng về nội dung hồn thiện hệ thống kế toán tại đơn vị (Phụ lục 07) và đã nhận được sự đồng tình từ phía lãnh đạo Phịng Giáo dục huyện Mộc Hoá.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ thực trạng về hệ thống kế tốn tại Phịng Giáo dục huyện Mộc Hóa cho thấy hệ thống kế tốn tại đơn vị vẫn cịn những hạn chế trong việc kiểm sốt chi hoạt động, vì vậy trong phần luận này đã nêu ra một số nội dung để hoàn thiện hệ thống kế tốn có thể vận dụng trong các đơn vị hành chính , đó là việc phân tích chi hoạt động và lập dự tốn ngân sách,kiểm soát chi hoạt động và đo lường thành quả giúp nâng cao hiệu quả kiểm soát các khoản chi hoạt động tại đơn vị.
Để thực hiện được các nội dung trên trong phần này luận văn cũng nêu lên các giải pháp xây dựng bộ máy kế tốn trong đó kết hợp hài hịa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính, ngồi ra cũng cần phải có những giải pháp hỗ trợ như chính sách của Nhà nước, của các nơi đào tạo nhân lực kế toán và cuối cùng là nâng cao nhận thức của nhà quản lý.
KẾT LUẬN
Kế tốn đóng vai trị quan trọng trong tổ chức nhưng hiện nay hệ thống kế tốn tại các đơn vị hành chính vẫn chưa đạt được hiệu quả cao trong việc kiểm soát các khoản chi hoạt động. Và Chính phủ đang giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị hành chính ra đời vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài “hồn thiện hệ thống kế tốn để phục vụ công tác kiểm soát các khoản chi hoạt động trong khu vực hành chính – Trường hợp phịng giáo dục huyện Mộc Hóa” để tìm hiểu những lý thuyết kế tốn làm nền tảng cho việc hoàn thiện hệ thống kế toán tại đơn vị. Tìm hiểu thực trạng của cơng tác kế tốn tại đơn vị từ đó đưa ra sự cần thiết khi hoàn thiện hệ thống kế toán để kiểm soát các khoản chi hoạt động đơn vị với các vấn đề trọng tâm như lập dự toán chi,kiểm soát chi hoạt động và đo lường thành quả chi hoạt động. Và hiện tại với các nội dung này Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Mộc Hoá chỉ mới dừng lại ở tính hình thức để lập báo cáo cho quản lý mà chưa có cơng tác phân tích số liệu, thơng tin. Sau khi tác giả tìm hiểu tình hình của đơn vị đã đưa ra nguyên nhân của những hạn chế đồng thời cũng đưa ra các giải pháp cụ thể áp dụng tại đơn vị như hệ thống tài khoản, sổ sách, chứng từ, báo cáo kế toán quản trị để cung cấp thông tin cho nhà quản lý và cuối cùng là đề nghị đối với các cấp chủ quan khi hồn thiện hệ thống kế tốn tại đơn vị.
1. Bộ tài chính, Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày
25/04/2006
4. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ,Nghị Định 130/2005/NĐ-CP
ngày 17/10/2005
5. Nguyễn Thị Hoàng Quyên, 2005, Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ
trường Trung Học Kinh tế Kỹ Thuật Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế
TP.HCM
6. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Ngân sách
ban hành ngày 16/06/2002
7. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Kế toán ban
hành ngày 17/06/2003
8. Lâm Thị Thảo Trang, 2013, Hồn thiện nội dung tổ chức cơng tác kế
toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học thuộc đại học quốc gia TP.HCM,
Luận văn thạc sĩ Kinh tế TP.HCM
9. Trần Hồng Hà, 2006, Quản lý tài chính các đơn vị hành chính sự nghiệp
có thu – tại tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ Kinh tế TP.HCM.
10. Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 11. Trần Hoàng Tâm, 2013, Hồn thiện hệ thống kế tốn áp dụng cho các
đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế TP.HCM.
12. Võ Văn Nhị- Mai Hoàng Minh, 2009, Hướng dẫn thực hành Kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp, Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Tiếng Anh
1. Robert S.Kaplan & Anthony A.Atkinson. Advanced Management Accouting, Prentice Hall international. Inc, third edition, 1998
2. R.H Parker, Dictionary of Accounting, second edition, 1992.
3. Rowan Jones with MW Pendledury, Public Sector Accounting, sixth
edition, 2010.
Internet
1. Chức năng nhiệm vụ của Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện ,
2011,[Online] Available at: http://laocai.gov.vn/sites/simacai/bomaytochuc/cac phongbantructhuoc/phonggiaoducvadaotao/Trang/20111014111146.aspx
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh
___________________
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;
Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
BỘ NỘI VỤ ________________
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________
Căn cứ Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức;
Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;
Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh), Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là UBND cấp huyện) như sau:
Điều 1. Chức năng
1. Sở Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.
2. Sở Giáo dục và Đào tạo có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trình UBND cấp tỉnh:
a) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm, chương trình, dự án, đề án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước, quyết định, chỉ thị về lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp tỉnh để phát triển giáo dục;
b) Dự thảo mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục thuộc phạm vi quản lý của địa phương để UBND cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định theo quy định của pháp luật;
tỉnh:
a) Dự thảo các quyết định thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, chuyển đổi loại hình các cơ sở giáo dục (bao gồm cả các cơ sở giáo dục có sự tham gia đầu tư của các tổ chức, cá nhân nước ngoài): trường trung cấp chuyên nghiệp; trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trong đó có cấp học trung học phổ thơng; trường phổ thông dân tộc nội trú; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp; trường bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tỉnh (nếu có); trung tâm ngoại ngữ, tin học và các cơ sở giáo dục khác (nếu có) thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của UBND cấp tỉnh;
b) Dự thảo quy định mối quan hệ công tác giữa Sở Giáo dục và Đào tạo với các Sở có liên quan và UBND cấp huyện.
3. Tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình và các nội dung khác về giáo dục sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
4. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, thanh tra công tác chuyên môn nghiệp vụ các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở, các Phòng Giáo dục và Đào tạo về thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục; công tác tuyển sinh, thi cử, xét duyệt, cấp văn bằng, chứng chỉ, kiểm định chất lượng giáo dục; công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn và các hoạt động giáo dục khác theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Quyết định cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục các cơ sở giáo dục quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 Thông tư này theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Hướng dẫn xây dựng và tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp tỉnh; tổ chức thực hiện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
8. Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến trong giáo dục; tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương; quản lý công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ trong các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ được giao.
9. Tổ chức xây dựng, nhân điển hình tiên tiến và thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng về giáo dục trên địa bàn tỉnh.
10. Giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực giáo dục của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở địa phương; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội, tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực giáo dục ở địa phương theo quy định của pháp luật.
11. Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư thẩm định các điều kiện, tiêu chuẩn để cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư về giáo dục đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động; hướng dẫn, kiểm tra,
học tự túc ngoài nước theo quy định của pháp luật.
13. Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực giáo dục theo quy định của pháp luật và của UBND cấp tỉnh.
14. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục; huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển giáo dục trên địa bàn; kiểm tra việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc Sở theo quy định của pháp luật.
15. Hướng dẫn các cơ sở giáo dục xác định vị trí việc làm, số người làm việc; tổng hợp vị trí việc làm, số người làm việc của các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở hàng năm; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt danh mục vị trí việc làm, số người làm việc đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở; tổ chức thực hiện và kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng, hợp đồng, điều động, luân chuyển, biệt phái và thực hiện chính sách đối với cơng chức, viên chức của các cơ sở giáo dục trực thuộc Sở và công chức của Sở Giáo dục và Đào tạo.
16. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức thuộc Sở