1.2. Nội dung chi ngân sách và yêu cầu kiểm soát chi ngân sách
1.2.2.2. Sự cần thiết phải kiểm soát chi NSNN
Do yêu cầu công cuộc đổi mới về cơ chế quản lý tài chính nói chung và đổi mới cơ chế quản lý NSNN nói riêng, địi hỏi mọi khoản chi của NSNN phải đảm bảo đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. Trong điều kiện hiện nay, khi khả năng của NSNN còn hạn hẹp mà nhu cầu chi phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng thì việc kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi NSNN thực sự là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nƣớc, của các ngành, các cấp. Thực hiện tốt cơng tác này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhằm tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế, xã hội góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia; đồng thời cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng nhƣ phát huy đƣợc vai trò của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến cơng tác điều hành và quản lý NSNN.
Do hạn chế từ chính bản thân cơ chế quản lý chi NSNN: cơ chế quản lý chi NSNN mặt dù đã thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, hoàn thiện nhƣng vẫn chỉ quy định đƣợc những vấn đề chung nhất mang tính nguyên tắc dẫn đến không thể bao quát hết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm soát chi NSNN. Mặt khác, cùng với sự phát triển không ngừng của các hoạt động kinh tế xã hội, các nghiệp vụ chi NSNN ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Do vậy, cơ chế kiểm soát chi NSNN
nhiều khi không theo kịp với các biến động của các hoạt động chi NSNN. Từ đó, một số cá nhân, đơn vị tìm cách lợi dụng, khai thác những kẻ hở của cơ chế nhằm tham ô, trục lợi, tƣ túi gây lãnh phí tài sản và cơng quỹ nhà nƣớc. Từ thực tế đó, địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng kinh phí nhà nƣớc của các cơ quan, đơn vị nhằm ngăn chặn tiêu cực, phát hiện những điểm chƣa phù hợp trong cơ chế quản lý từ đó kiến nghị các ngành các cấp sửa đổi, bổ sung kịp thời để cơ chế quản lý, kiểm sốt chi NSNN ngày càng hồn thiện và chặt chẽ hơn.
Do ý thức của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN: Các đơn vị thƣờng có tƣ tƣởng tìm mọi cách xây dựng dự tốn cao nhất có thể, sử dụng và quyết tốn hết kinh phí dự tốn đƣợc giao. Vì vậy, các cơ quan quản lý phải kiểm tra khâu lập dự toán, sử dụng và quyết tốn kinh phí có đúng mục đích, đối tƣợng, tiêu chuẩn, định mức, chứng từ, hồ sơ thanh tốn có hợp lý, hợp lệ hay khơng… nhằm đảm bảo mọi khoản chi NSNN đều đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.
Do tính đặc thù của các khoản chi NSNN: Các khoản chi NSNN thƣờng mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp vì các đơn vị đƣợc Nhà nƣớc cấp phát kinh phí sẽ khơng hồn trả trực tiếp cho Nhà nƣớc về số kinh phí sử dụng; cái mà họ hồn trả cho Nhà nƣớc chính là cơng việc đƣợc giao. Tuy nhiên, việc dùng chỉ tiêu định lƣợng để đánh giá kết quả công việc trong một số trƣờng hợp sẽ gặp khó khăn và khơng tồn diện. Do vậy, việc cần thiết là các cơ quan quản lý phải thực hiện kiểm tra kiểm soát các khoản chi NSNN để đảm bảo cho việc chi trả của Nhà nƣớc là phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao.
Do yêu cầu của mở cửa hội nhập: Theo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và khuyến nghị của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) thì việc kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi NSNN từ Kho bạc nhà nƣớc đến các đối tƣợng sử dụng NSNN là rất cần thiết, để đảm bảo yêu cầu, kỷ cƣơng quản lý tài chính và sử dụng kinh phí NSNN đúng mục đích, hiệu quả.