Tạo điều kiện để hệ thống kiểm soát của Sở hoạt động có hiệu quả, bồi dƣỡng kiến thức về kiểm soát nội bộ cho toàn thể CBCC của Sở để ý thức đƣợc vai trò của hệ thống kiểm sốt và tận tâm xây dựng nó ngày càng hồn thiện hơn .
Đảm bảo các cơng việc kiểm sốt chi ngân sách của Sở thực hiện theo quy trình, để định lƣợng đƣợc cơng việc đƣợc giao và hoàn thành của từng cá nhân, bộ phận thực hiện.
Hƣớng tất cả CBCC phấn đấu cùng tập thể lãnh đạo hoàn thành mục tiêu kiểm soát chi ngân sách của Sở đề ra nhằm hoàn thành nhiệm vụ của tỉnh giao.
Đo lƣờng hiệu quả công việc của từng cá nhân, phịng, ban kiểm sốt chi ngân sách để có các hình thức thƣởng, phạt xứng đáng.
Thêm vai trị kiểm sốt cho Thanh tra Sở và Ban Thanh tra nhân dân trong cơng tác kiểm sốt chi ngân sách.
Thƣờng xuyên đánh giá hoạt động của cơng tác kiểm sốt nội bộ tại Sở để có biện pháp điều chỉnh kịp thời để hệ thống vận hành hiệu quả.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác kiểm soát chi ngân sách ở chƣơng II tại Sở Tài chính Phú Yên, ở chƣơng này tác giả đƣa ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém qua đó hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác kiểm soát chi ngân sách tại đơn vị nhằm nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của cơng tác kiểm sốt nội bộ ở đơn vị.
Những giải pháp tác giả nêu ra chƣa thể giải quyết hết các tồn tại trong hệ thống kiểm soát chi ngân sách của Sở Tài chính Phú Yên, tuy nhiên tác giả mong muốn có thể giúp đơn vị khắc phục và giảm bớt những hạn chế nhằm hoàn thiện hơn hệ thống kiểm soát nội bộ đối với cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, góp phần làm cho hoạt động của đơn vị ngày càng hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN CHUNG
Kiểm sốt chi NSNN là q trình các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN căn cứ vào chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhà nƣớc quy định dựa trên những cơ sở nguyên tắc, hình thức và phƣơng pháp quản lý tài chính trong từng thời kỳ. Do u cầu cơng cuộc đổi mới về cơ chế quản lý tài chính nói chung và đổi mới cơ chế quản lý NSNN nói riêng, địi hỏi mọi khoản chi của NSNN phải đảm bảo đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả. Trong điều kiện hiện nay, khi khả năng của NSNN còn hạn hẹp mà nhu cầu chi phục vụ phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng thì việc kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi NSNN thực sự là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nƣớc, của các ngành, các cấp. Thực hiện tốt cơng tác này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí nhằm tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế, xã hội góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia; đồng thời cũng góp phần nâng cao trách nhiệm cũng nhƣ phát huy đƣợc vai trò của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến cơng tác điều hành và quản lý NSNN. Hệ thống kiểm soát nội bộ với chức năng và vai trị của mình sẽ làm cho hoạt động Sở Tài chính Phú Yên đảm bảo hợp lý việc thực hiện mục tiêu kiểm sốt chi ngân sách của mình.
Luận văn gồm 3 chƣơng cung cấp các lý luận về kiểm soát nội bộ, kiểm soát chi ngân sách, áp dụng nghiên cứu thực trạng tại Sở Tài chính Phú Yên. Mục đích của luận văn là từ kiến thức về kiểm soát nội bộ, qua khảo sát thực tế tại Sở Tài chính Phú Yên đề xuất các giải pháp và kiến nghị hy vọng sẽ giúp Sở có biện pháp quản lý tốt hơn để góp phần đƣa hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với cơng tác kiểm soát chi ngân sách ngày càng hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2010), Kiểm toán, 7th ed. Nhà xuất bản Lao động Xã hội, TP HCM.
2. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2012), Kiểm soát nội bộ, 2th ed. Nhà xuất bản Phƣơng Đơng, TP HCM.
3. Dƣơng Đình Ngọc, Hệ thống kiểm sốt nội bộ - Chìa khóa vàng của quản trị
doanh nghiệp hiệu quả. Nội san của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Apec.
4. Luật Ngân sách nhà nƣớc (1996), (2002) và các Nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nƣớc.
5. Mai Xuân Thủy, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Viễn thơng
Bình Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM.
6. Nguyễn Ngọc Hậu, 2010. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Công ty
Du lịch – Thương mại Kiên Giang. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh
tế TP HCM.
7. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại
học Kinh tế TP HCM.
8. Tạp chí nhà quản lý, 2012. Kỹ năng nhà quản trị cần biết: Kiểm soát nội bộ. [Online] Available at: http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/4413/Ky-nang-nha-
quan-tri-phai-biet-Kiem-soat-noi-bo.aspx.
9. Tạp chí kế tốn, 2012. Sự cân đối lợi ích và chi phí trong kiểm sốt nội bộ. [Online] Available at: http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/4859/Su-can-doi- giua-loi-ich-và-chi-phi-trong-kiem-soat-noi-bo.aspx.
10. Tài liệu của Sở Tài chính Phú Yên về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quy trình hoạt động, các báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo thu, chi ngân sách, báo cáo kiểm toán ngân sách tỉnh Phú Yên.
11. Vũ Hữu Đức, 2007. Tăng cường KSNB trong các đơn vị thuộc khu vực cơng
– Nhìn từ góc độ Kiểm tốn nhà nước. Hiệp hội Kế toán TP HCM.
12. Vƣơng Đình Huệ, 2009. Hệ thống Kiểm toán Việt Nam: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển. Tạp chí Phát triển Kinh tế số 220.
TIẾNG ANH
13. International Organization of Supreme Audit Institutions (1992), Internal Control: Providing a Foundation for Accountability in Government, USA.
14. International Organization of Supreme Audit Institutions (2001), Guidelines
TỔNG HỢP BẢNG BIỂU, LƢU ĐỒ
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Tính chính trực và giá trị đạo đức”
CÂU HỎI
CÂU TRẢ LỜI
GHI CHÚ Có Khơng Khơng
biết
1. Cơ quan có u cầu về “Tính chính trực và giá trị đạo đức”
18
Quy định trong Luật Cán bộ công chức
2. Các yêu cầu giá trị đạo đức có đƣợc ban hành chính thức bằng văn bản nhằm hƣớng dẫn cho CBCC thực hiện hay không?
18
3. Cơ quan có tổ chức các cuộc khảo sát đo lƣờng mức độ hài lòng của khách hàng đối với thái độ phục
vụ của CBCC hay không? 18
Tổ chức khảo sát 1lần/năm
4. Ban Giám đốc có thực hiện nghiêm túc tính chính trực và các giá trị đạo đức mà cơ quan yêu cầu hay không?
18
5. Cơ quan có phổ biến những quy tắc ứng xử và các giá trị đạo đức hay không? 8 10 Phổ biến chung, lồng ghép với các yêu cầu khác, chủ yếu do ý thức của từng CBCC 6. Cuộc vân động “Học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí
trong cơ quan?
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, các câu hỏi 1,3,4 được đánh giá
là “đạt”, câu hỏi 2 được đánh giá là “không đạt” do Sở chưa ban hành quy tắc ứng xử và câu hỏi 5,6 được đánh giá là “chưa đạt” do việc phổ biến các giá trị đạo đức chưa cụ thể ở Sở và việc học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tuy có triển khai rộng rãi nhưng chưa có tính chiều sâu cao.
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Ban Giám đốc”
CÂU HỎI
CÂU TRẢ LỜI
GHI CHÚ Có Khơng Khơng
biết
1. Các cuộc họp giao ban của Ban Giám đốc và lãnh đạo các phịng,
ban có diễn ra thƣờng xun khơng? 18
Định kỳ 1lần/tháng và các cuộc họp đột xuất theo yêu cầu công việc
2. Nội dung các cuộc họp giao ban có cơng khai khơng?
18
3. Ban Giám đốc có đánh giá cao vai trò của việc kiểm sốt nội bộ
hay khơng? 15 3
4. Ban Giám đốc có thƣờng xuyên xảy ra biến động nhân sự không?
18
5. Ban Giám đốc có tham gia các phịng trào do cơ quan tổ chức hay
6. Ban Giám đốc có thƣờng xuyên chỉ đạo các phòng, ban về việc thực hiện công tác quản lý điều hành ngân sách?
18
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, các câu hỏi 1,2,3,5,6 được đánh
giá là “đạt”, câu hỏi 4 được đánh giá là “chưa đạt” do các nhân sự trong Ban Giám đốc có sự thay đổi nhiều.
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Đội ngũ cán bộ công chức”
CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ Có Khơng Khơng biết
1. Số lƣợng đội ngũ CBCC hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi ngân sách của cơ quan không?
18
2. Chất lƣợng, năng lực đội ngũ CBCC hiện nay có đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt chi của cơ quan khơng?
12 6
3. Cơ quan có tạo điều kiện cho CBCC tham gia các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm soát chi ngân sách hay không? 18 Tham gia các lớp tập huấn do Bộ Tài chính tổ chức
4. Cơ quan có khuyến khích và hỗ trợ CBCC học tập nâng cao trình độ
hay khơng?
5. Cơ quan có biện pháp nào để biết CBCC có đủ hiểu biết và kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ của mình hay khơng?
10 8
6. Cơ quan có đề cao kỹ năng và chuyên môn khi tuyển dụng CBCC
hay không? 12 6
7. Khi phân công CBCC về nhận nhiệm vụ tại các phòng, ban nghiệp vụ cơ quan có căn cứ vào năng lực và yêu cầu công việc hay không?
12 6
8. Cơ quan có thƣờng xuyên luân chuyển, phân công thay đổi nhiệm vụ CBCC chuyên quản đơn vị hay không?
8 10
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, các câu hỏi 1,3 được đánh giá là
“đạt”; các câu hỏi 2,4,5,6,7,8 được đánh giá là “chưa đạt” do chất lượng, năng lực của đội ngũ CBCC cịn nhiều bất cập, nhiều vị trí cơng tác khơng có đội ngũ kế thừa, việc tuyển dụng CBCC được đào tạo chưa đúng chuyên ngành, việc hỗ trợ, khuyến khích CBCC học tập nâng cao trình độ cịn hạn chế, việc luân chuyển CBCC chưa được thực hiện thường xuyên.
CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ Có Khơng Khơng biết
1. Cơ quan có sơ đồ tổ chức khơng? 18 2. Cơ cấu tổ chức đang áp dụng tại
cơ quan có phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị hay không?
18
3. Cơ cấu tổ chức có xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm đối với từng hoạt động, xác định cấp bậc cần báo cáo không?
18
4. Trách nhiệm của ngƣời lãnh đạo có đƣợc quy định rõ và học có hiểu
rõ về trách nhiệm này hay khơng? 18 5. Có sự phân chia trách nhiệm và
quyền hạn cho từng CBCC trong hoạt động của đơn vị hay khơng?
18
6. Có chức năng thực hiện sự kiểm tra, giám sát lẫn nhau không?
10 8
7. Trách nhiệm và quyền hạn giữa các phịng, ban thực hiện kiểm sốt chi ngân sách có bị trùng lặp khơng?
18
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, hầu hết các câu hỏi đều được
đánh giá là “đạt”, điều này cho thấy cơ cấu tổ chức của đơn vị nhìn chung khá phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị, câu hỏi số 6 được đánh giá là “chưa đạt” do các phòng, ban chỉ chịu trách nhiệm giám sát theo nhiệm vụ của mình.
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Chính sách nhân sự” CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ Có Khơng Khơng biết
1. Cơ quan có xây dựng các chính sách về tuyển dung, đánh giá, khen
thƣởng, đề bạt, kỷ luật không? 18
2. Ban Giám đốc có các cuộc gặp gỡ với CBCC lấy ý kiến về sự phù hợp của các chính sách nhân sự không?
18
3. Cơ quan có quan tâm đến việc tuyển dụng và huấn luyện để có đƣợc đội ngũ CBCC có năng lực và có kỹ năng phù hợp với công việc không?
18
4. Chính sách đánh giá hiện tại có giúp đơn vị biết đƣợc đội ngũ CBCC có năng lực và kỹ năng đáp ứng nhiệm vụ khơng? 18 5. Chính sách khen thƣởng có tạo động lực để CBCC phát huy năng lực khơng? 18 6. Các chính sách về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế có đƣợc cơ quan thực hiện nghiêm túc không?
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, các câu hỏi 1,2,3,6 đều được đánh giá là “đạt”, câu hỏi 4,5 được đánh giá là “chưa đạt” là do công tác đánh giá, khen thưởng của cơ quan chưa phát huy tác dụng.
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Đánh giá rủi ro”
CÂU HỎI
CÂU TRẢ LỜI
GHI CHÚ Có Khơng Khơng
biết
1. Cơ quan có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ bên ngồi của cơng tác kiểm sốt chi ngân sách hay khơng?
18
2. Cơ quan có xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ bên trong đối với công tác kiểm sốt chi ngân sách hay khơng?
18
3. Cơ quan có những cuộc họp nhằm xác định những rủi ro chủ yếu trƣớc khi thực hiện chi ngân sách không?
18
4. Cơ quan có xây dựng cơ chế thích hợp để đánh giá và phân tích rủi ro trong kiểm sốt chi ngân sách hay không?
12 6
5. Cơ quan có xây dựng cơ chế thích hợp để đối phó với rủi ro trong kiểm sốt chi ngân sách hay không?
6. Cơ quan có phổ biến để tất cả CBCC hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc nhận diện, đánh giá và đối phó rủi ro khơng?
18
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, các câu hỏi 1,2,3,6 được đánh giá là “đạt”, câu hỏi 4,5 được đánh giá là “chưa đạt” do việc xây dựng cơ chế để đánh giá, phân tích và đối phó rủi ro cịn mang tính sự vụ.
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp khảo sát “Hoạt động kiểm sốt cơng tác kiểm soát
chi ngân sách” CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ Có Khơng Khơng biết 1. Các phòng, ban trực tiếp thực hiện chi ngân sách có sử dụng chƣơng trình tin học để thực hiện nghiệp vụ hay khơng?
18
2. Có tình trạng kiêm nhiệm giữa các chức năng: xét duyệt, thực hiện,
ghi chép hay không? 18
3. Các phịng, ban có đƣợc giao trách nhiệm cụ thể trong cơng tác kiểm sốt chi ngân sách hay khơng?
18
4. Cơ quan có ban hành các quy trình thực hiện cơng tác kiểm sốt
chi hay khơng? 12 6
5. Có xác định trách nhiệm cá nhân trong quy trình tham gia kiểm soát
chi hay khơng? 18 6. Các phịng, ban thực hiện kiểm
sốt chi có phối hợp tốt với nhau
hay không? 10 8
7. Các số liệu báo cáo thu, chi ngân sách có đƣợc đối chiếu với KBNN
hay không? 18
8. Các thủ tục chi ngân sách có đƣợc kiểm tra chặt chẽ hay không?
18
Kết quả khảo sát: Bảng khảo sát cho thấy, các câu hỏi 1,2,3,5,7,8 được đánh giá là “đạt”, câu hỏi 4,6 được đánh giá là “chưa đạt” do việc xây dựng quy trình kiểm sốt chi chưa đầy đủ và các phòng, ban chưa phối hợp tốt trong việc kiểm soát chi.
Lƣu đồ 2.1. Lưu đồ thẩm định hồ sơ phân bổ dự toán
Trách nhiệm Tiến trình Mơ tả/ tài liệu liên quan
Văn thƣ Sở/CV Phụ trách