CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3. Mơ hình nghiên cứu đề nghị
2.3.2. Xác định biến và dấu kì vọng trong mơ hình kinh tế lượng
Biến phụ thuộc
Khả năng trả nợ của hộ gia đình
Nhân khẩu học Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tình trạng hơn nhân Quy mơ hộ Tình trạng sức khỏe Kinh tế và địa lý Thu nhập Chi tiêu Sở hữu nhà ở Vùng
Đặc điểm khoản vay
Tổng số dư Lãi suất vay Nguồn vay Mục đích vay
Để đánh giá khả năng trả nợ của hộ gia đình, tác giả đề nghị sử dụng Tỷ số dòng trả nợ thuần (DBAP, 2002) trong thời đoạn một năm.
Trong trường hợp đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp, hạn chế lớn nhất khi áp dụng tỷ số trên là việc tính tốn tỷ số chủ yếu dựa trên dịng tiền mặt. Những thay đổi trong đầu tư, mua sắm tài sản, các khoản phải thu hoặc phải trả, các khoản chi tiêu được thu hồi lại thì khơng được tính vào. Tuy nhiên, trong trường hợp áp dụng tỉ số này để tính khả năng trả nợ của hộ gia đình thì điểm hạn chế trên gần như khơng có vì hoạt động đặc trưng của hộ gia đình khơng có các khoản phải thu hoặc phải trả trước, các khoản khấu hao hoặc tăng vốn đầu tư như hoạt động của doanh nghiệp.
Cơng thức tính tỷ số trả nợ của hộ gia đình = (tổng thu nhập của hộ – tổng chi tiêu của hộ) / (nợ gốc + lãi vay phải trả) trong thời đoạn một năm (2.16)
Một cách tổng quát thì khi tỷ số này càng cao, hộ gia đình có khả năng trả nợ càng lớn. Để có thể đánh giá rõ ràng hơn, nghiên cứu sử dụng mốc tỷ số trả nợ bằng 1,25 để đánh giá. Khi tỷ lệ thu nhập thuần/ tổng nợ phải trả lớn hơn hoặc bằng 1,25 (nghĩa là nợ phải trả nhỏ hơn hoặc bằng 80% thu nhập dùng để trả nợ của hộ gia đình) thì xem như hộ có khả năng trả được nợ. Khi tỷ lệ thu nhập/ tổng nợ phải trả nhỏ hơn 1,25 (nghĩa là nợ phải trả lớn hơn 80% thu nhập dùng để trả nợ của hộ gia đình) thì xem như hộ khơng có khả năng trả được nợ.
Dựa trên nghiên cứu của DBAP (2002), tác giả tính tốn giá trị biến phụ thuộc như sau:
(1) Thu nhập dành cho trả nợ = thu nhập hộ gia đình (1.000đ/năm) – chi tiêu đời sống hộ gia đình (1.000đ/năm)
(2) Dư nợ phải trả = tổng dư nợ gốc phải trả trong năm + lãi vay phải trả trong năm (1.000đ/năm)
(3) Tỷ số trả nợ của hộ gia đình = Thu nhập dành cho trả nợ / Dư nợ phải trả
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của hộ gia đình được phân vào ba nhóm chính là Nhân khẩu học, Kinh tế và địa lý và Đặc điểm khoản vay.
Nhóm yếu tố nhân khẩu học gồm các biến giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân của chủ hộ, quy mô hộ, sức khỏe của thành viên thuộc hộ gia đình.
Biến độ tuổi, trình độ học vấn và quy mơ hộ là biến định lượng. Các biến cịn lại là biến định tính, trong đó:
Biến giới tính nhận giá trị nhị phân, bằng 1 nếu chủ hộ là Nam và bằng 0 nếu chủ hộ là Nữ.
Biến nghề nghiệp của chủ hộ được chia thành 10 biến giả theo cách phân chia của KSMS 2008. Mỗi biến giả nhận giá trị nhị phân, bằng 1 nếu chủ hộ của hộ quan sát thuộc nhóm làm việc trong ngành nghề đó và bằng 0 nếu chủ hộ của hộ quan sát không làm việc trong ngành nghề đó.
Biến tình trạng hơn nhân được chia làm 5 biến giả, mỗi biến nhận một đặc tính của tình trạng hơn nhân. Mỗi biến sẽ nhận giá trị nhị phân, bằng 1 nếu tình trạng hơn nhân chủ hộ có đặc tính của biến giả đó và bằng 0 nếu tình trạng hơn nhân chủ hộ khơng có đặc tính của biến đó.
Biến thể hiện thành viên của hộ có bị ốm/ bệnh hay khơng trong 12 tháng qua nhận giá trị biến nhị phân với 1 là có thành viên của hộ bị ốm/ bệnh và bằng 0 nếu thành viên của hộ khơng bị ốm/ bệnh.
Nhóm yếu tố kinh tế và địa lý gồm thu nhập và chi tiêu của hộ, mức độ sở
hữu nhà ở, vùng địa lý.
Biến thu nhập và chi tiêu của hộ, biến sở hữu nhà ở là biến định lượng. Biến vùng địa lý được chia thành 8 biến giả, tương ứng với 8 vùng khảo sát của cỡ mẫu. Mỗi biến giả nhận giá trị 1 nếu hộ quan sát thuộc vùng mà biến giả là biểu hiện của vùng đó, nhận giá trị 0 nếu hộ quan sát khơng thuộc vùng mà biến giả biểu hiện.
Nhóm yếu tố đặc điểm khoản vay gồm tổng số dư nợ gốc, lãi suất vay, nguồn vay và mục đích vay.
Tổng số dư nợ gốc và lãi suất vay là biến định lượng. Các biến định tính cịn lại gồm:
Biến nguồn cho vay được chia làm 9 biến giả tương ứng với 9 nguồn cho vay. Mỗi biến giả sẽ nhận giá trị nhị phân, bằng 1 nếu hộ vay từ nguồn mà biến giả đó đại diện, bằng 0 nếu hộ khơng vay từ nguồn mà biến đó đại diện.
Biến mục đích vay được chia làm 13 biến giả tương ứng với 13 mục đích vay khác nhau. Mỗi biến giả sẽ nhận giá trị bằng 1 nếu hộ vay tiền để sử dụng cho mục đích vay mà biến giả đó đại diện, và bằng 0 trong trường hợp ngược lại.
Danh sách các biến và dấu kì vọng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ và dấu kì vọng
Stt Biến Dấu kì vọng của
hệ số ước lượng Giải thích I Nhóm yếu tố nhân khẩu học
01 Giới tính (-) Nếu chủ hộ là Nữ thì hộ được kì vọng sẽ có khả năng trả nợ cao hơn khi chủ hộ là Nam. Độ tuổi của
chủ hộ
(+) Khi chủ hộ càng lớn tuổi thì khả năng trả nợ càng cao.
02
(Độ tuổi của chủ hộ)2
(-) Tuy nhiên, khi qua một ngưỡng tuổi nào đó, thu nhập của chủ hộ giảm đi, chi tiêu chăm sóc sức khỏe/ y tế có thể tăng lên nên khả năng trả nợ có thể giảm đi do thu nhập dành cho việc trả nợ bị giảm.
03 Trình độ học vấn của chủ hộ
(+) Được kì vọng là khi chủ hộ có số năm đi học càng nhiều thì khả năng trả nợ càng cao. 04 Nghề nghiệp Chủ hộ có khả năng trả nợ cao khi làm việc
của chủ hộ trong các ngành địi hỏi chun mơn kỹ thuật bậc cao và trung. 05 Tình trạng hơn nhân của chủ hộ Chủ hộ đang có vợ/ chồng sẽ có khả năng trả nợ cao hơn so với chủ hộ trong các tình trạng hơn nhân khác.
06 Quy mô hộ (-) Quy mơ hộ càng lớn thì khả năng trả nợ của hộ càng giảm.
07 Sức khỏe của thành viên hộ
(-) Nếu hộ có thành viên có bị ốm/ bệnh thì khả năng trả nợ của hộ có thể bị giảm đi
II Nhóm yếu tố kinh tế và địa lý
08 Thu nhập (+) Thu nhập càng cao thì khả năng trả được nợ của hộ càng cao.
09 Chi tiêu (-) Chi tiêu càng cao thì có thể khả năng trả nợ của hộ càng giảm
10 Mức độ sở hữu nhà ở
(+) Hộ càng sở hữu nhiều căn nhà thì khả năng trả được nợ càng cao do hộ có thể có thêm nguồn thu từ việc kinh doanh các căn hộ đó.
11 Vùng địa lý Khi hộ ở tại các tỉnh thành thuộc vùng cao hoặc kinh tế chưa phát triển (như vùng Tây Bắc) thì khả năng trả nợ của hộ có thể kém hơn.
III Nhóm yếu tố đặc điểm khoản vay
12 Tổng số dư nợ gốc
(-) Dư nợ gốc càng cao thì có thể khả năng trả nợ của hộ càng giảm, do dư nợ lớn làm tăng số nợ gốc và lãi vay của hộ.
13 Lãi vay (-) Lãi vay càng cao thì hộ có khả năng trả nợ càng giảm.
14 Nguồn cho vay
Nếu hộ vay từ những người cho vay bên ngoài hoặc các ngân hàng thương mại thì có thể phải chịu mức lãi suất cao, khi đó khả năng trả nợ của hộ cũng giảm.
15 Mục đích vay Khi hộ sử dụng tín dụng tiêu dùng hoặc vay mua xe máy thì khả năng trả nợ có thể kém hơn.
2.3.3. Mơ hình kinh tế lượng đề nghị
Trên cơ sở mơ hình thực nghiệm của Odeh và cộng sự (2010), tác giả đề nghị sử dụng mơ hình hồi quy logistic định lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với khả năng trả nợ của hộ gia đình như sau:
ln (Pi/(1 – Pi) = o + 1T + 2T2 + iXi + ui (2.17) Trong đó:
ln (Pi/(1 – Pi) là logarit cơ số e của tỷ lệ xác suất hộ có khả năng trả nợ trên xác suất hộ khơng có khả năng trả nợ.
là các hệ số hồi quy tương ứng.
T và T2 là các biến liên quan đến độ tuổi của chủ hộ Xi là các biến độc lập.
2.3.4. Phát triển giả thuyết
Dựa trên tổng quan lý thuyết và mơ hình nghiên cứu, giả thuyết được đề xuất như sau:
Giả thuyết Hi: Có sự khác biệt trong khả năng trả nợ do tác động của yếu tố i đối với hộ gia đình Việt Nam.
Với: i = 1 ÷ 15, tương ứng với các yếu tố như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân, quy mô hộ gia đình, tình trạng sức khỏe thành viên hộ, thu nhập hộ, chi tiêu hộ, mức độ sở hữu nhà ở, tỷ trọng nợ, nguồn
cho vay, lãi suất vay, vùng địa lý và mục đích vay. Kì vọng ảnh hưởng của mỗi yếu tố được giả thuyết như ở mục 2.1.2.