Khả năng trả nợ theo nhóm tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khả năng thanh toán nợ của hộ gia đình việt nam, phân tích bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 41 - 42)

Nguồn: Tính tốn của tác giả theo số liệu KSMS 2008

Độ tuổi 35 – 65 là độ tuổi mà người lao động đã có nhiều kinh nghiệm và có những thành quả nhất định trong quá trình làm việc. Trong giai đoạn này, người lao động thường có mức thu nhập và vị trí cơng việc cao hơn so với giai đoạn mới bắt đầu làm việc – từ 18 đến dưới 35 tuổi. Thêm vào đó, những người trong độ tuổi này thường có gia đình ổn định và con cái đã bắt đầu trưởng thành. Do đó, người lao động trong độ tuổi 35 – 65 có thu nhập cao hơn và ổn định hơn nên khả năng trả nợ

cũng tốt hơn. Đối với độ tuổi trên 65, bên cạnh mức thu nhập có thể bị giảm đi đáng kể do đến tuổi về hưu (55 đối với Nữ và 60 đối với Nam), thành viên hộ trong giai đoạn này cũng thường gặp vấn đề về mặt sức khỏe, chi tiêu y tế tăng lên, số giờ làm việc của các thành viên trong gia đình giảm đi do phải chăm sóc người ốm nên thu nhập cũng giảm đi dẫn đến khả năng trả nợ cũng sụt giảm. Ở độ tuổi dưới 35, người lao động thường mới bắt đầu quá trình làm việc, thu nhập chưa ổn định, đồng thời phải chi phí nhiều cho việc học hành đào tạo thêm cho bản thân, chi phí cho gia đình mới nên phần thu nhập dành cho trả nợ giảm.

Tình trạng hôn nhân

Tỷ lệ kết hơn của chủ hộ gia đình Việt Nam ở mức cao, chiếm khoảng 85% số hộ được khảo sát. Hình 3.3 cho thấy hộ gia đình có chủ hộ đang có vợ hoặc chồng thường có khả năng trả nợ cao hơn hộ gia đình có chủ hộ độc thân hoặc ly thân. Đối với chủ hộ ly hơn thì gần như khơng có khả năng trả được nợ.

0,25 -0,20 0,82 0,30 0,53 -0.5 0 0.5 1 Độc thân Đang có vợ

chồng Góa Ly hơn Ly thân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH khả năng thanh toán nợ của hộ gia đình việt nam, phân tích bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)