Nguyên nhân việc lưu nguyên vật liệu tại cảng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty pepsico việt nam (Trang 60 - 64)

- Đối với nguyên vật liệu trong nước: có rất nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu phản hồi lại thông tin họ chở hàng đi giao nhưng phải quay xe về vì nhà máy không nhận hàng ngoài những nguyên nhân là do lỗi nhà cung cấp cũng có những ngun nhân xuất phát từ phía cơng ty PepsiCo như khơng có kho chứa hàng, khơng có người kiểm hàng, khơng có bốc xếp, hàng xuống không kịp…việc này làm phát sinh chi phí cung ứng nguyên vật liệu. Những chi phí này cũng sẽ được tính tốn và đưa vào giá thành khi nhà cung cấp làm việc với PepsiCo.

- Có rất nhiều nguyên vật liệu cần sử dụng cho nhà máy tại Bắc Ninh, Cần Thơ, Đà Nẵng nhưng nguyên vật liệu vẫn chuyển về kho tại Hồ Chí Minh sau đó phải vận chuyển nội bộ đi ra các nhà máy này làm phát sinh chí trung chuyển nội bộ.

2.3.2.5 Đánh giá kết quả cung ứng nguyên vật liệu.

Để xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho kỳ tiếp theo thì cơng ty cần phải dựa vào kết quả cung ứng nguyên vật liệu của kỳ trước. Biết được tầm quan trọng của nó nên cơng ty cũng rất chú trọng đến công tác đánh giá hiệu quả cung ứng ngun vật liệu. Hàng năm, cơng ty đều có báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính về tình hình cung ứng nguyên vật liệu của các năm. Qua đó cơng ty thấy được những nguyên

Lưu NVL tại cảng lâu ngày Chứng từ

chưa đầy đủ

Thủ tục hải quan và kiểm nghiệp hàng hóa mất nhiều thời gian Nhân viên mua hàng

không biết lịch hàng về

Thiếu kho chứa hàng

nhân đã gây nên những tồn tại cũng như các yếu kém để tìm ra các biện pháp khắc phục.

Hiện nay, các chỉ số hoạt động cho bộ phận cung ứng nguyên vật liệu tại PepsiCo đa số dựa trên một số chỉ tiêu cơ bản sau:

 Chỉ tiêu tiết kiệm đo bằng tiền: đây là chỉ tiêu truyền thống. Hằng năm dựa vào dự báo khối lượng cung ứng nguyên vật liệu bộ phận cung ứng nguyên vật liệu sẽ đặt ra những mục tiêu tiết kiệm: từ 2 – 5% trên tổng trị giá cung ứng nguyên vật liệu. Mục tiêu tiết kiệm được thực hiện từ những kết quả sau: từ phát triển những dự án cải tiến nguyên vật liệu, bao bì, dùng nguyên liệu thay thế với giá thành thấp hơn, từ kết quả đàm phán giá thành năm nay so với năm trước, từ phát triển được nguồn cung cấp với giá cạnh tranh hơn...

 Chỉ tiêu quan trọng thứ hai liên quan tới dòng tiền: Bằng việc đàm phán với nhà cung cấp về thời hạn thanh toán tốt hơn.

 Chỉ tiêu thứ ba: đo lường thông qua khả năng đảm bảo cung ứng liên tục không xảy ra việc thiếu nguyên liệu, đúng về mặt chất lượng, đủ về số lượng, đúng thời gian, đúng địa điểm.

2.4 Nhận xét chung đối với hoạt động cung ứng nguyên vật liệu cho q trình sản xuất tại cơng ty PepsiCo Việt Nam

Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty trong thời gian qua có ưu điểm sau: - Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu đảm bảo được đầy đủ hàng hóa cho sản xuất. Có một số trường hợp nhà cung cấp có vấn đề khơng cung cấp kịp, nhưng khi có sự tham gia của bộ phận cung ứng nguyên vật liệu thì mọi việc đều đã được giải quyết không ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc sản xuất.

- Bộ phận cung ứng nguyên vật liệu nắm bắt rõ tình hình nhu cầu cần cung ứng loại nguyên vật liệu nào mà Công ty thường xuyên sử dụng, kết hợp sản lượng của tất cả các nhà máy do đó ln mang lại lợi ích về chi phí cho cơng ty.

- Ngày càng có nhiều đối tác, nhà cung cấp muốn hợp tác với công ty, trong thời gian qua có rất nhiều các nhà cung cấp tự tìm đến thương lượng chào bán hàng cho cơng ty. Vì thế cơng ty ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn nhà cung ứng tối ưu.

- Trong cơng tác tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp, công ty đã lựa chọn nhà cung cấp lớn, có uy tín, có độ tin cậy vững vàng về tài chính, đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn, kỹ thuật của hàng hoá nguyên vật liệu. Hơn nữa có rất nhiều nhà cung cấp có quan hệ tốt với cơng ty do vậy mà công ty được hưởng nhiều ưu đãi giúp cho hoạt động cung ứng nguyên vật liệu được phát huy lợi thế.

Bên cạnh những ưu điểm thì hoạt động cung ứng ngun vật liệu cịn có những hạn chế sau:

- Cơng tác dự báo nhu cầu chưa tốt, số liệu dự báo còn sai số nhiều.

- Nhân viên cung ứng nguyên vật liệu cần tham gia vào quá trình xác định tiêu chuẩn kỹ thuật và dự báo nhu cầu chính xác hơn.

- Chưa thiết lập một hệ thống quản lý nhà cung cấp tối ưu nhất, chưa phân loại nhà cung cấp để có những chính sách khác nhau.

- Một số nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngoài thời gian đặt hàng rất dài, do đó khi nhu cầu sản xuất tăng cơng ty không thể xoay sở kịp nguồn cung ứng, buộc phải ngưng sản xuất.

- Thời gian để trình ký hợp đồng cịn thực hiện qua giấy tờ dẫn đến có nhiều sai sót và mất nhiều thời gian.

- Thiếu hướng dẫn khách hàng nội bộ trong việc sử dụng hệ thống đặt hàng . - Hiệu quả của công tác đàm phán thương lượng chưa cao, nhân viên cung ứng nguyên vật liệu chưa thật sự chú trọng và chưa được phát triển về kỹ năng thương lượng và đàm phán. Bộ phận cung ứng nguyên vật liệu chưa có những cách thức truyền thông tốt để giúp khách hàng nội bộ thấy được những lợi ích từ thương lượng của bộ phận cung ứng nguyên vật liệu.

- Công ty quá chú trọng về giá thành mà khơng nhìn một cách tổng thể, tiết kiệm ở bộ phận cung ứng nguyên vật liệu nhưng phát sinh chi phí ở nhiều bộ phận khác như tăng phế liệu ở bộ phận sản xuất, tăng chi phí vận chuyển, lưu kho của bộ phận logistic.

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM 3.1 Phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt đặc biệt là đối với ngành hàng nước giải khát và thực phẩm mà Công ty đang kinh doanh. Khơng chỉ với những đối thủ có tầm cỡ thế giới, Coca Cola, thị trường trong nước với rất nhiều công ty như Tân Hiệp Phát và một số công ty khác cũng mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Đối thủ trực tiếp của Pepsi là Coca-Cola sẽ đầu tư thêm 300 triệu USD vào Việt Nam trong giai đoạn 2013 - 2015, nâng tổng số vốn đầu tư cam kết lên 500 triệu USD. Trong khi thị trường nước giải khát là một thị trường đầy tiềm năng và có cơ hội phát triển, do đó sẽ có nhiều đối thủ hơn, các công ty phải cạnh tranh với nhau gay gắt hơn.

Hình 3.1: Quy hoạch ngành đồ uống đến năm 2025 (triệu lít)

(Nguồn : Thư viện pháp luật)

Hình 3.1 cho thấy tiềm năng của thị trường nước giải khát từ nay đến năm 2025. Thị trường đồ uống có sức tăng trưởng trung bình ngành từ 20-40%

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty pepsico việt nam (Trang 60 - 64)