Tiêu chí đánh giá nhà cung cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty pepsico việt nam (Trang 73 - 75)

Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá nhà cung cấp Tiêu chí Tiêu chí

Mơ tả trọng Điểm Tỉ Kết quả thích Giải

SÁNG TẠO

Những ý tưởng/ cải tiến sáng tạo cho Marketing ( tưởng mới/ Thiết kế mới,

….) 30% 0

Những cải tiến sáng tạo kỹ thuật (những thay đổi trong sản xuất/ quá trình thực

hiện) 20% 0

Những sáng kiến về môi trường (sạch,

xanh, …) 10% 0

Thời gian đưa sản phẩm ra thị trường (đối

với sản phẩm mới) 40% 0

Tổng cộng 10% 0

CHI PH

Chi phí sản xuất/ hoạt động 40% 0 Điều khoản thanh toán 30% 0 Những sáng kiến để tăng năng suất (đơn

giản hơn, nhanh hơn) 30% 0

Tổng cộng 30% 0

CHẤT LƯỢNG

Tiêu chuẩn HACCP/ ISO 22000 25% 0

Điểm SQA 30%

Số lượng hàng bị trả về/ tổng số hàng giao 30% 0 Xử lý tình huống & Khơi phục sản phẩm 15% 0

Tổng cộng 30% 0

CUNG ỨNG

Giao hàng đúng thời gian và đủ số lượng 80% 0 Số lượng giao 20% 0

Tổng cộng 30% 0

Với bảng đánh giá nhà cung cấp như trên sẽ đánh giá toàn diện về nhà cung cấp. Đây cũng chính là xu hướng mà các cơng ty đang hướng tới, nhà cung cấp không chỉ được đánh giá về mặt chi phí và chất lượng mà cần được đánh giá về những đóng góp cải tiến. Chính những cải tiến này sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho cơng ty. Sau khi có kết quả đánh giá, cơng ty PepsiCo cần gởi thông tin phản hồi đến nhà cung cấp để giúp họ thực hiện tốt hơn hoạt động của mình. Đây là cách thức giúp nhà cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ của mình đối với cơng ty.

3.3.3 Các giải pháp thực hiện tốt công tác thương lượng và đặt hàng.

Theo bản khảo sát thì cơng tác thượng lượng và đàm phán chưa được thực hiện tốt theo cảm nhận của khách hàng nội bộ. Nguyên nhân thứ nhất là do công ty thường được cung ứng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp cũ, các nhà cung cấp truyền thống, của công ty nên vị thế của công ty trong việc thương lượng giao dịch cung ứng, chưa phát huy được vai trị của mình là một khách hàng. Và nguyên nhân thứ hai là do đội ngũ cán bộ chuyên trách trong cơng tác thương lượng có trình độ nhưng chưa thực sự phát huy được kỹ năng của mình.

Do đó việc thứ nhất là phải thay đổi cách thức cung ứng nguyên vật liệu, phải tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp để có được bảng báo giá tốt nhất cho cơng ty. Khi có cơng ty mới gia nhập đòi hỏi những nhà cung cấp hiện tại phải không ngừng cải tiến dịch vụ của mình, cải tiến quy trình, áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất để giảm giá thành.

Việc thứ hai là cần đào tạo và bổ sung kỹ năng cho đội ngũ nhân lực. Đối với công tác thương lượng và đàm phán, con người đóng một vai trị rất quan trọng. Cơng ty có thể lựa chọn và gởi một số nhân viên tham gia các khóa đào tạo phát triển kỹ năng thương lượng và đàm phán, xây dựng một môi trường luôn ln học hỏi, trao đổi giữa các nhân viên có kinh nghiệm để học hỏi từ bên ngồi và học hỏi lẫn nhau. Cơng ty có thể tạo một diễn đàm để các nhân viên chia sẻ với nhau về những hợp đồng mà các nhân viên này đàm phán thành cơng, hoặc cách xử lý tình huống...

Đồng thời cơng ty cũng cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận bằng cách tạo điều kiện cho những người có năng lực, uy tín tham gia đàm phán, ký

kết hợp đồng. Khuyến khích nhân viên tự trang bị thêm các kiến thức về quản lý chất lượng hàng hoá, Incoterm, dịch vụ ISO 9000, các phương thức thanh toán hiện đại.

Nâng cao kết quả sử dụng lao động như tuyển dụng những nhân viên có năng lực, phù hợp ngay từ đầu bằng cách có những bảng tiêu chuẩn cơng việc rõ ràng cụ thể. Bên cạnh đó để sử dụng lao động hiệu quả thì phải làm thế nào để phát huy được khả năng tiềm năng của mỗi nhân viên và tạo nên sức mạnh tập thể của công ty. Công ty nên áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả lao động như có một chính sách thưởng có tác dụng động viên tích cực cho các nhân viên dựa vào thành tích đạt được như kết quả tiết kiệm mang lại cho công ty....Những nhân viên này cần được biểu dương khen thưởng.

Đối với những nhân viên khơng đủ trình độ năng lực cho cơng việc, thì cơng ty cần có những biện pháp giáo dục thuyết phục họ tiếp tục tham gia đào tạo và tự đào tạo lại, nếu khơng có kết quả thì ln chuyển.

Một số quy trình có thể thiết lập để nhân viên tn thủ khi tiến hành đàm phán thương lượng như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cung ứng nguyên vật liệu của công ty pepsico việt nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)