Chức năng duy trì nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty thương mại vật liệu xây dựng FICO đến năm 2017 (Trang 27 - 30)

Chức năng duy trì nguồn nhân lực bao gồm 3 hoạt động như: đánh giá thực

hiện cơng việc, lương bổng và đãi ngộ, quan hệ lao động nhằm giúp cơng ty cĩ thể ổn định đội ngũ nhân sự cũng như giữ chân được người lao động giỏi.

Đánh giá thực hiện cơng việc

Đánh giá thực hiện cơng việc là hoạt động so sánh kết quả thực hiện cơng

việc của người lao động với các tiêu chuẩn thực hiện cơng việc đã được đề ra. Các

cơng ty tiến hành đánh giá thực hiện cơng việc nhằm cải tiến sự thực hiện cơng việc của người lao động và giúp cho các cấp quản trị trong cơng ty cĩ thể đưa ra

các quyết định nhân sự đúng đắn về đào tạo, thù lao, thăng tiến, kỷ luật….

Thơng thường trong thực tế, định kỳ 1 tháng các cơng ty tiến hành đánh giá

kết quả thực hiện cơng việc của người lao động và cơng ty dựa vào kết quả đánh

giá thực hiện cơng việc để chi trả mức tiền thưởng quý hay cịn được gọi là thu nhập tăng thêm cho người lao động.

Theo Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2011) cho rằng phần lớn các cơng ty thường thực hiện chương trình đánh giá theo trình tự sau:

o Bước 1: Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá:

Trong thực tế cĩ rất nhiều phương pháp đánh giá thực hiện cơng việc khác

nhau như: phương pháp xếp hạng luân phiên, phương pháp so sánh cặp, phương

pháp bảng điểm, phương pháp lưu giữ, phương pháp quan sát hành vi và phương pháp quản trị theo mục tiêu,….

o Bước 2: Lựa chọn người đánh giá

Cĩ 5 cách thức đánh giá là cấp trên trực tiếp đánh giá cấp dưới; cấp dưới đánh giá cấp trên trực tiếp; đồng nghiệp đánh giá lẫn nhau; đánh giá nhĩm và tự

đánh giá. Hiện nay các cơng ty trong nước đa phần sử dụng cách thức tự đánh giá

trên sự thống nhất của cả bộ phận và cấp trên trực tiếp.

o Bước 3: Xác định chu kỳ đánh giá

Các cơng ty khơng nên đưa ra chu kỳ đánh giá quá ngắn hay quá dài. Trong thực tế, chu kỳ đánh giá tại các cơng ty trong nướcthường là 1 tháng hay 3 tháng.

o Bước 4: Họp đánh giá

Đây là buổi họp đánh giá thực hiện cơng việc cĩ sự tham gia của tất cả

thành viên trong bộ phận để các thành viên cĩ thể nêu ý kiến riêng nhằm thống

nhất kết quả đánh giá.

Lương bổng và đãi ng

Cơ cấu lương bổng và đãi ngộ bao gồm 3 thành phần là tiền lương cơ bản,

tiền thưởng và các chế độ phúc lợi. Tiền lương cơ bản, thưởng và các phúc lợi là cơng cụ nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng, động viên người lao động tích

cực làm việc và giữ chân người lao động giỏi.

Tiền lương cơ bản và tiền thưởng là khoản thù lao trực tiếp cĩ thể kích thích người lao động làm việc cĩ hiệu quả đặc biệt là khoản tiền thưởng. Tiền lương cơ bản là số tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động một cách cố định

theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Hầu hết các cơng ty trong nước hiện

nay cứ cách 1 tháng là trả tiền lương cơ bản cho người lao động; cho dù người lao

động làm việc hiệu quả hay khơng cĩ hiệu quả thì cơng ty phải trả cho người lao động tiền lương cơ bản theo thỏa thuận hợp đồng lao động. Tiền thưởng là khoản

thù lao ngồi tiền lương cơ bản mà người sử dụng lao động trả cho người lao động

khi hồn thành tốt cơng việc. Tại Việt Nam, hầu hết các cơng ty cứ định kỳ 1 quý

chi trả khoản tiền thưởng cho người lao động dựa trên kết quả làm việc.

Ngồi tiền lương và tiền thưởng, các cơng ty cịn chi trả phần thù lao gián tiếp được gọi là các phúc lợi nhằm hỗ trợ cuộc sống của người lao động như: tiền lương hưu, nghỉ lễ, nghỉ phép ăn lương, tiền lễ tết, nghĩ dưỡng, chương trình giải

trí……Các khoản phúc lợi của cơng ty thường bị ảnh hưởng bởi các quy định của

Ngồi 3 thành phần là tiền lương, tiền thưởng và các phúc lợi, lương bổng và đãi ngộ cịn cĩ thể gồm các yếu tố mang tính phi tài chính như: cơng việc (tính ổn định của cơng việc, cơ hội thăng tiến, mức độ hấp dẫn của cơng việc…..); mơi trường cơng việc (điều kiện làm việc thoải mái, đồng nghiệp thân thiện…)

Khi hoạch định về lương bổng và đãi ngộ, các nhà quản trị cấp cao trong

cơng ty cần nghiên cứu kỹ các yếu tố ảnh hưởng đến lương bổng và đãi ngộ. Việc

các cơng ty ấn định lương bổng và đãi ngộ về tài chính cho người lao động phụ

thuộc chủ yếu vào các yếu tố gồm: bản thân cơng việc; bản thân nhân viên; mơi

trường cơng ty và thị trường lao động.

Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến lương bổng và đãi ngộ thuộc về tài chính

Nguồn : Nguyễn Hữu Thân (2012).

Quan hệ lao động

Quan hệ lao động trong cơng ty bao gồm các hoạt động như: thi hành kỷ

luật, sa thải, giải quyết tranh chấp lao động…. (Nguyễn Hữu Thân, 2012). Quan hệ lao động tại các cơng ty bị ảnh hưởng bởi các quy định luật lao động do Nhà nước

Bản thân cơng việc

Đánh giá cơng việc

Thtrường lao động - Lương bổng trên thị trường - Chi phí sinh hoạt - Cơng đồn - Xã hội - Nền kinh tế - Luật pháp Ấn định mức lương Lương bổng và đãi ngộ cho từng cá nhân

Mơi trường cơng ty

- Chính sách

- Bầu khơng khí

văn hĩa

- Cơ cấu tổ chức

- Khả năng chi trả

Bản thân nhân viên

- Mức hồn thành cơng việc - Thâm niên - Kinh nghiệm - Thành viên trung thành

- Tiềm năng của

ban hành. Các quy định luật lao động thường xuyên thay đổi, do đĩ cơng ty cần

phải cập nhật kịp thời các quy định luật lao động để cĩ thể đưa ra nội quy cơng ty.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty thương mại vật liệu xây dựng FICO đến năm 2017 (Trang 27 - 30)