Tổng hợp chi nhánh/phòng giao dịch của các ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao giá trị thương hiệu của ngân hàng TMCP á châu (ACB) đến năm 2020 (Trang 61 - 64)

Ngân hàng Số lƣợng chi nhánh/phòng giao dịch

ACB 350

VCB 496

SACOMBANK 570

BIDV 629

Theo báo cáo thƣờng niên năm 2016, số lƣợng chi nhánh/phòng giao dịch tăng lên theo từng năm, từ năm 2010 là 281 CN/PGD cho đến năm 2016 là 350 CN/PGD.

Theo thông kê số lƣợng kênh phân phối của ACB nhƣ sau:

Hình 2.12: Số lƣợng chi nhánh và phòng giao dịch và cơ cấu kênh phân phối qua từng năm (ĐVT: CN/PGD)

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của ACB năm 2016)

Theo kết quả khảo sát thực tế thì ACB là có ngân hàng có mạng lƣới ít hơn so với những ngân khác, việc hạn chế số lƣợng CN/PGD đang ảnh hƣởng đến việc giao dịch của khách hàng và giảm sự cạnh tranh thu hút khách hàng đến giao dịch so với các ngân hàng khác.

Và việc phân bổ các CN/PGD tập trung tại TP.HCM sẽ làm hạn chế lƣợng khách hàng ở các tỉnh thành khác và làm gián đoạn giao dịch của khách hàng khi khách hàng cần giao dịch ở các tỉnh thành khác khơng có CN/PGD ACB hoạt động.

Mặt khác, chính việc hạn chế số lƣợng CN/PGD đã làm hạn chế các sản phẩm - dịch vụ phục vụ cho các đối tƣợng khách hàng theo từng đối tƣợng và từng khu vực. Mặt khác, việc phân bổ này còn ảnh hƣởng đến mạng lƣới hoạt động của các máy ATM của ngân hàng làm ảnh hƣởng đến vấn đề giao dịch của khách hàng, nhất là các khu vực ngồi Thành phố Hồ Chí Minh.

Hình 2.13: Số lƣợng chi nhánh và phịng giao dịch chia theo vùng địa lý (ĐVT: CN/PGD)

(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của ACB năm 2016)

ACB đang từng bƣớc mở rộng về quy mô hoạt động và mạng lƣới khắp toàn quốc để phục vụ khách hàng một cách thuận tiện nhất. Do thời gian vừa qua ACB phải từng bƣớc xây dựng lại hình ảnh thƣơng hiệu sau các sự cố, nên việc mở rộng mạng lƣới khó có thể thực hiện.

Bên cạnh đó, việc thay đổi thiết kế mơ hình nhận diện thƣơng hiệu của tổ chức cũng làm chậm tiến độ mở rộng chi nhánh. Các chi phí xây dựng, sữa chữa lại theo tiêu chuẩn của mơ hình nhận diện thƣơng hiệu mới chiếm chi phí rất nhiều và các chi phí này hồn tồn trích từ lợi nhuận của các CN/PGD thực hiện thay đổi hình ảnh thƣơng hiệu mới.

Mặt khác, để mở rộng một chi nhánh hoặc phòng giao dịch mới cần nhiều thời gian khảo sát thực tế, hiện trạng nơi mở đơ n vị mới và quan trọng hơn nữa là lợi nhuận tiềm năng mang lại cho ACB trong tƣơng lai có đủ bù cho chi phí hoạt động đơn vị đó hay khơng. Trên thực tế đó chính là vấn đề hiệu quả mang lại cho ACB thông qua mở đơn vị mới tại địa phƣơng đó. Bài tốn này rất khó khăn cho ACB với thực trạng kinh doanh hiện tại và các khó khăn trƣớc đây mà ACB đang từng bƣớc phải hoàn thiện.

2.2.2.4. Thực trạng yếu tố lòng trung thành thƣơng hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao giá trị thương hiệu của ngân hàng TMCP á châu (ACB) đến năm 2020 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)