Hoạt độngkinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao giá trị thương hiệu của ngân hàng TMCP á châu (ACB) đến năm 2020 (Trang 35 - 37)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU

2.1.3. Hoạt độngkinh doanh

Hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng là huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, dịch vụ thanh toán thẻ:

- Hoạt động huy động vốn: ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. Theo các hình thức gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác dƣới tên ACB.

- Hoạt động tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; bảo lãnh; chiết khấu thƣơng phiếu, cơng trái và chứng từ có giá.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: mở tài khoản, cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cho khách hàng trong và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật. Thực hiện thanh toán quốc tế và bao thanh toán cho cá nhân và tổ chức.

- Các hoạt động khác: kinh doanh trên thị trƣờng tiền tệ, kinh doanh vàng, góp vốn, mua cổ phần, quản lý nợ và khai thác tài sản, cho thuê tài chính và các dịch vụ ngân hàng khác.

Năm 2016 là năm cuối của ACB trong giai đoạn hoàn thiện nền tảng, xây dựng năng lực, xây dựng năng lực tiến tới vị trí ngân hàng hàng đầu Việt Nam. ACB vẫn tiếp tục xử lý các vấn đề tồn đọng, đồng thời bứt phá trong hoạt động kinh doanh.

Theo Báo cáo thƣờng niên năm 2016 thì lợi nhuận trƣớc thuế của tập đồn đạt 1,66 tỷ đồng, tăng 27% so năm 2015 và vƣợt 11% kế hoạch cả năm đã đề ra. Về phía doanh thu thì thu nhập lãi thuần của ACB tăng 17%, biên sinh lời đƣợc cải thiện ở mức 3,17% tăng 8 điểm so với năm 2015. Thu nhập ngồi lãi cũng có bƣớc tăng trƣởng ấn tƣợng 32%, chiếm 20% tổng thu nhập. Thu nhập phí tăng mạnh 27% theo đúng định hƣớng nhờ tăng cƣờng tập trung chú trọng vào mảng khách hàng khách hàng cá nhân và dịch vụ tài chính, đồng thời từng bƣớc giúp giảm bớt rủi ro phụ thuộc quá nhiều và tín dụng.

- Cơng tác quản lý rủi ro: các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn cũng tăng trƣởng một cách có kiểm sốt, tn thủ chặt chẽ quy định của NHNN và phù hợp với các chính sách quản lý rủi ro đang liên tục đƣợc đẩy mạnh của ACB.

- Quy mô tổng tài sản, dƣ nợ, và huy động tăng trƣởng lần lƣợt ở mức 16%, 21%, và 18%. Trong đó, cả cho vay và huy động đều vƣợt kế hoạch đã đề ra nhờ vào chiến lƣợc phân đoạn và chăm sóc nhóm khách hàng mục tiêu đúng đắn.

- Với mức độ tăng trƣởng mạnh mẽ ấn tƣợng nhƣ trên nhƣng ACB vẫn duy trì khả năng thanh khoản cao với tỷ lệ dƣ nợ/huy động tiền gửi khách hàng ở mức 79%.

- Tỷ lệ an toàn vốn tổng và vốn cấp 1 lần lƣợt ở mức 13,19% và 8,26%. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng 23% so với năm 2015. Tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh từ

1,3% xuống cịn 0,88%. Tỷ lệ nợ nhóm 2-3 cũng giảm mạnh từ 3,1% xuống còn 2,1%.

Kết quả kinh doanh đầy khả quan phần lớn nhờ vào việc xử lý hầu hết các vấn đề tồn đọng đã đƣợc giải quyết theo đúng lộ trình và bộ máy hoạt động kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao giá trị thương hiệu của ngân hàng TMCP á châu (ACB) đến năm 2020 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)