2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.6 Giả thuyết nghiên cứu
Với mục đích kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố vi mô (nội tại), yếu tố ngành và yếu tố v mô với hiệu quả hoạt động Ngân hàng, trong đó biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Hiệu quả hoạt động Ngân hàng được đo lường bởi ba chỉ số chính là ROA, ROE và NIM tùy theo đứng trên góc độ của nhà quản lý Ngân hàng hay nhà đầu tư. Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ xem xét song song các yếu tố phụ thuộc ROE, ROA và NIM để đưa ra đánh giá cụ thể, riêng biệt về sự ảnh hưởng của các biến độc lập đến hiệu quả hoạt động (khi hiệu quả hoạt động được đo lường theo từng yếu tố khác nhau).
Từ việc khảo sát các nghiên cứu trước đây về vấn đề nghiên cứu đã nêu ở trên, tác giả đề xuất các giả thuyết nghiên cứu sau đây:
2.2.6.1 Giả thuyết 1
Luận văn s dụng Hệ số tự tài trợ được tính bằng tỷ số Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản là biến số độc lập để đo lường và đại diện cho chỉ số vốn của Ngân hàng. Hệ số này phản ánh cơ cấu vốn của mỗi Ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là tấm đệm để chống lại rủi ro phá sản, bảo vệ quyền lợi của khách hàng tiền g i và
góp phần tạo nên thương hiệu và niềm tin cho khách hàng. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản cao đồng ngh a với tỷ lệ nợ/tổng tài sản thấp, Ngân hàng sẽ giảm được đáng kể chi phí s dụng vốn (như chi phí lãi vay, chi phí liên quan đến huy động vốn,… , chi phí giảm trực tiếp làm tăng lợi nhuận. Với giả định là thị trường vốn hoàn hảo, khi tỷ lệ vốn này tăng sẽ làm gia tăng lợi nhuận Ngân hàng.
H1: Có mối tương quan thuận giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản với hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, giả sử các yếu tố khác không thay đổi.
2.2.6.2 Giả thuyết 2
Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước thì Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ ngh a vụ của mình theo cam kết. Dự phịng rủi ro tín dụng gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung. Dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. Dự phòng cụ thể được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. dự phòng chung được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ tiền g i và cho vay liên Ngân hàng. Đối với Dự phịng cụ thể, cơng thức tính = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ - Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo). Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trích lập dự ph ng đối với từng nhóm nợ được Ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ.
Như vậy Tỉ lệ giữa số tiền trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ của Ngân hàng được s dụng để đo lường rủi ro tín dụng. Chỉ số này cho biết bao nhiêu phần trăm dư nợ được trích lập dự phòng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của Ngân hàng đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp. Để cải thiện lợi nhuận, Ngân hàng cần nâng cao việc kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng.
H2: Rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngược chiều với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.6.3 Giả thuyết 3
Năng suất lao động phản ánh hiệu quả s dụng lao động trong các Ngân hàng. S dụng tỉ lệ Lợi nhuận sau thuế/ Tổng số nhân viên để đo lường năng suất lao động. Nguồn nhân lực vốn được xem là một tài sản lớn của doanh nghiệp cũng có thể trở thành một gánh nặng nếu tài sản ấy không được quản trị hiệu quả. Hoạt động của doanh nghiệp có được vận hành sn s hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguồn nhân lực. Khi một Ngân hàng s dụng lao động có hiệu quả, một lao động tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn và do đó lợi nhuận cũng tăng lên. Nói cách khác, Ngân hàng tăng hiệu quả hoạt động của họ từ việc cải thiện năng suất lao động. Đối với các Ngân hàng, nó làm cho khả năng cạnh tranh được tăng lên thông qua việc s dụng nguồn lực hiệu quả hơn.
H3: Năng suất lao động có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.6.4 Giả thuyết 4
Chi phí hoạt động đối với Ngân hàng là những chi phí xảy ra trong quá trình hoạt động bình thường của Ngân hàng như tiền lương nhân viên, điện nước, tiền thuê văn ph ng, quảng cáo tiếp thị, đào tạo nhân viên, và một số chi phí khác….Khơng bao gồm các khoản chi phí như chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự, chi phí hoạt động dịch vụ…
Trong giai đoạn vừa qua, lãi suất tiền g i và tiền vay đều được quy định chặt chẽ theo chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước, việc điều chỉnh chi phí lãi của các Ngân hàng bị hạn chế. Vì vậy tiết giảm chi phí hoạt động được xem xét áp dụng để gia tăng lợi nhuận và một trong những trách nhiệm chính mà đội ngũ quản lí phải giải quyết đó là xác định xem nên tiết kiệm chi phí hoạt động đến mức nào để không làm ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Ngân hàng so với đối thủ.
Thông thường người ta s dụng tỷ lệ Chi phí hoạt động/Tổng tài sản để phản ánh khả năng quản lý chi phí hoạt động của Ngân hàng trên đơn vị tài sản, ngh a là cho biết để quản lý hay vận hành một đơn vị tài sản sẽ tiêu tốn mất bao nhiêu chi phí.
H4: Chi phí hoạt động có mối quan hệ ngược chiều với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.6.5 Giả thuyết 5
Quy mô Ngân hàng dùng để phản ánh tính lợi thế hoặc bất lợi kinh tế theo quy mô trên thị trường. Quy mô Ngân hàng được thể hiện bằng tổng tài sản của Ngân hàng.
H5: Quy mô Ngân hàng và hiệu quả hoạt động Ngân hàng khơng có mối quan hệ tuyến tính, ban đầu hiệu quả hoạt động tăng cùng với quy mơ, nhưng sau đó hiệu quả hoạt động lại giảm xuống. Trong luận văn này, tác giả sử dụng Logarit tự nhiên của tổng tài sản để thể hiện quy mơ Ngân hàng trong mối quan hệ khơng tuyến tính này.
2.2.6.6 Giả thuyết 6
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Thơng thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào tỷ lệ tăng trưởng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Tỷ lệ lạm phát có thể được tính cho một tháng, một quý, n a năm hay một năm. Ở đây tác giả s dụng lạm phát hiện hành theo năm.
Để thu hút nguồn tiền g i các Ngân hàng phải không ngừng tăng lãi suất huy động (cao hơn tỷ lệ lạm phát). Mặt khác, khi lạm phát tăng cao, NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ như tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cho vay,…Khi lãi suất tăng, các doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn cho vay của Ngân hàng đồng thời khả năng trả nợ của các khách hàng suy giảm, rủi ro tăng cao. Khả năng vay và trả nợ của khách hàng giảm trong khi lãi suất huy động cao có thể khiến Ngân hàng bị thua lỗ vì nguồn vốn huy động không được s dụng hiệu quả. Bên cạnh đó, các Ngân hàng thương mại đều tăng lãi suất để thu hút khách hàng tiền g i đã tạo ra môi trường cạnh tranh quyết liệt. Tất cả các yếu tố đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên nếu ở thị trường mà thông tin minh bạch, tỷ lệ lạm phát được dự báo một cách đầy
đủ, chính xác, các nhà quản lý Ngân hàng có thể điều chỉnh mức lãi suất sao cho tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí và kết quả là lợi nhuận Ngân hàng sẽ tăng.
H6: Lạm phát có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.6.7 Giả thuyết 7
GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó. Khi tổng sản lượng tăng thì xem như nền kinh tế đang ở xu thế phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng và ổn định, thu nhập của người dân được đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượng tiền g i vào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên. Mặt khác khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định thì nhu cầu s dụng vốn tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thối, thu nhập thực tế của người dân giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền. Hơn nữa khi thu nhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lượng tiền dân cư đã k thác vào hệ thống Ngân hàng c n có nguy cơ bị rút ra. Khi đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong cơng tác huy động vốn, quản lý dự trữ và củng cố lòng tin của khách hàng vào hệ thống Ngân hàng, hoạt động tín dụng cũng bị tăng tỷ lệ nợ xấu do các doanh nghiệp làm ăn thu lỗ. Khi nền kinh tế suy thối thì số trích lập dự ph ng tăng lên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
H7 : GPD có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.6.8 Giả thuyết 8
Chỉ số xếp hạng tồn cầu hố là tổng số thứ hạng của mỗi quốc gia trong 62 quốc gia đựợc xếp hạng về các khía cạnh: kinh tế, cá nhân, công nghệ, chính trị. Các khoản mục bao gồm: Hội nhập kinh tế (thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài), Giao dịch cá nhân (kiều hối và các chuyển giao cá nhân, đi lại, điện thoại), Liên kết cơng nghệ (số máy chủ an tồn, số máy kết nối internet, số ngừời s dụng internet), Cam kết chính trị (các chuyển giao chính phủ, các hiệp định, tiến trình gìn giữ hồ bình của Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế) (Nguyễn Quán, 2005).
Theo đó, mức độ hội nhập của nền kinh tế có thể được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm của trị giá xuất nhập khẩu so với GDP hay còn gọi là độ mở nền kinh tế. Nếu độ mở nền kinh tế càng lớn thì nền kinh tế của quốc gia đó sẽ chịu mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ từ những biến động của nền kinh tế thế giới.
H8 : Tồn cầu hóa (độ mở nền kinh tế) có mối tương quan thuận với hiệu quả hoạt động Ngân hàng.
2.2.7 Đo lƣờng các biến trong mơ hình nghiên cứu
Sau khi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu nêu trên, phần này của đề tài sẽ đi vào xác định cách đo lường của các biến được đưa vào trong mơ hình. Biến phụ thuộc trong mơ hình là hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROA, ROE, NIM). Các biến độc lập bao gồm: Hệ số tự tài trợ (HSTTT); Rủi ro tín dụng (RRTD ; Năng suất lao động (NSLĐ ; Chi phí hoạt động (CPHĐ ; Quy mô Ngân hàng (QM); Lạm phát (LP); Tổng sản phẩm quốc nội (GDP , Độ mở nền kinh tế (ĐMKT .
2.2.7.1 Hiệu quả hoạt động Ngân hàng
- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
ROA được tính bằng tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân. Số liệu được lấy từ báo cáo tài chính thường niên của các Ngân hàng. Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được s dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này có ngh a đối với các nhà quản trị Ngân hàng.
- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE được tính bằng tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân. Số liệu được lấy từ báo cáo tài chính thường niên của các Ngân hàng. Chỉ tiêu ROE thể hiện tính hiệu quả của việc s dụng vốn chủ sở hữu của Ngân hàng. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Về mặt lý thuyết, ROE càng cao thì s dụng vốn càng có hiệu quả. Các loại cổ phiếu có ROE cao thường được các nhà đầu
tư ưa chuộng, do đó chỉ tiêu này có ngh a quan trọng đối với quyết định của các nhà đầu tư.
- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)
NIM được tính bằng tỷ lệ giữa thu nhập lãi thuần trên tổng dư nợ. Trong đó thu nhập lãi thuần chính là chênh lệch giữa thu nhập từ lãi trừ đi chi phí trả lãi. Tổng dư nợ của ngân hàng được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất thường niên, thu nhập từ lãi tiền vay và chi phí trả lãi tiền g i, thu nhập lãi thuần thể hiện rất rõ ràng, chi tiết trong báo cáo hoạt động kinh doanh hợp nhất của ngân hàng. Kết quả chỉ tiêu cho biết một đồng vốn huy động của ngân hàng đem kinh doanh (cho vay sau khi trừ đi chi phí lãi huy động sẽ thu được bao nhiêu đồng lãi.
2.2.7.2 Hệ số tự tài trợ (HSTTT)
Hệ số tự tài trợ (HSTTT) hay Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản được tính bằng tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu bình quân trên tổng tài sản bình quân. Chỉ tiêu này được lấy từ bảng cân đối kế toán hàng năm của các Ngân hàng. Tỷ số này phản ánh cơ cấu vốn chủ sở hữu của Ngân hàng, ngh a là thể hiện 1 đồng tài sản của Ngân hàng được tài trợ bởi bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.
2.2.7.3 Rủi ro tín dụng (RRTD)
Rủi ro tín dụng (RRTD được đo lường bằng tỷ số dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ.
Tổng dư nợ của Ngân hàng được thu thập từ bảng cân đối kế toán hợp nhất hàng năm của các Ngân hàng. Đối với dự phịng rủi ro tín dụng, trên bảng cân đối kế tốn của Ngân hàng, dự phịng là một khoản mục thuộc tài sản và làm giảm giá trị của tài sản Có, nhằm phản ánh sự suy giảm của tài sản trước những tổn thất có khả năng xảy ra. Trong khi đó, trong bảng kết quả kinh doanh, dự phòng là một khoản chi phí phi tiền mặt, được ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu của Ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả chú trọng đến khả năng rủi ro có thể xảy ra trong tương lai đối với các khoản nợ quá hạn, nợ xấu nên số tiền trích lập dự ph ng lũy kế đến thời điểm cuối năm được lấy trong bảng cân đối kế toán.
2.2.7.4 Năng suất lao động (NSLĐ)
Năng suất lao động được đo lường bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế/ tổng số nhân viên. Tỷ số này cho biết mỗi nhân viên sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận và phản ánh hiệu quả s dụng lao động, quản l nguồn nhân lực của các Ngân hàng. Lợi nhuận sau thuế thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất có kiểm tốn cơng bố ra cơng chúng. Tổng số nhân viên của các Ngân hàng được thu thập dựa trên các báo cáo thường niên, bản cáo bạch và các website chính thức của Ngân hàng.
2.2.7.5 Tỷ lệ chi phí hoạt động (CPHĐ)
Tỷ lệ chi phí hoạt động (CPHĐ được đo lường bằng tỷ số chi phí hoạt động/tổng tài sản. Trong đó chi phí hoạt động lấy từ bảng kết quả hoạt động sản