Kết quả hồi quy POOL, biến phụ thuộc ROE

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 69 - 71)

Biến Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất Hệ số tuyến tính Xác suất C -0.053 0.3377 0.828*** 0.0000 0.793*** 0.0000 NGÂN HÀNG HSTTT -0.225*** 0.0000 -0.231*** 0.0000 -0.229*** 0.0000 RRTD 0.016 0.8097 0.0002 0.9977 0.001 0.9889 NSLĐ 0.0003*** 0.0000 0.0003*** 0.0000 0.0003*** 0.0000 CPHĐ 1.600*** 0.0005 2.693*** 0.0000 2.680*** 0.0000 QM 0.005* 0.0987 0.012*** 0.0000 0.012*** 0.0000 KINH TẾ VĨ MÔ LP 0.056 0.1798 0.058 0.1686 GDP -0.069*** 0.0000 -0.067*** 0.0000 TỒN CẦU HĨA ĐMKT -0.004 0.6911

Dựa vào kết quả mơ hình hồi quy POOL, khi thực hiện chạy hồi quy biến phụ thuộc là ROE với các yếu tố nội tại của Ngân hàng thì kết quả thu được có 04 biến có ý ngh a thống kê với mức ngh a 1%; 10%. Giống với khi xét ROA, Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROE) có mối quan hệ đồng biến với Năng suất lao động (NSLĐ với mức ngh a thống kê 1%.

Kết quả có khác biệt so với khi Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng được đo lường bằng chỉ số ROA như sau:

 Trái ngược với trường hợp ROA, Hệ số tự tài trợ (HSTTT có mối tương quan nghịch với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROE với mức ngh a thống kê 1% , điều này cũng không phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H1. Mối quan hệ tuyến tính này ngược lại với trường hợp Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng được đo lường bằng chỉ số ROA, điều này có thể giải thích rằng khi Hệ số tự tài trợ càng cao tức s dụng nhiều vốn chủ sở hữu thay vì dùng đ n bẩy tài chính do vậy Ngân hàng sẽ khó khuyếch trương ROE.

 Quy mơ Ngân hàng (QM lại có quan hệ cùng chiều với Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng (ROE) với mức ngh a thống kê 10%, điều này ngược lại với trường hợp biến phụ thuộc là ROA và trái với giả thiết ban đầu H5.

Và Chi phí hoạt động (CPHĐ có mối quan hệ đồng biến với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROE) với mức ngh a thống kê 1%, khác với trường hợp phân tích hồi quy với ROA cho kết quả khơng có quan hệ phụ thuộc.

Sau khi thực hiện hồi quy với yếu tố nội tại của Ngân hàng, nhận thấy chỉ có một biến Rủi ro tín dụng (RRTD khơng có ngh a thống kê. Thực hiện chạy lại mơ hình POOL kết hợp yếu tố nội tại của Ngân hàng với yếu tố yếu tố kinh tế v mô bao gồm Tỷ lệ lạm phát (LP) và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)). Kết quả như sau: có 05 biến có ngh a thống kê với mức ngh a 1%, bao gồm kết quả như khi xét mối quan hệ giữa biến ROE và các yếu tố nội tại Ngân hàng. Sự khác biệt là có thêm biến GDP tương quan nghịch với ROE, đồng thời độ tin cậy của mối quan hệ tuyến tính giữa biến Quy mơ Ngân hàng (QM) và Hiệu quả hoạt động Ngân hàng

(ROE đã tăng lên 99%.

Cuối cùng thực hiện kết hợp hồi quy POOL các yếu tố nội tại Ngân hàng, yếu tố kinh tế v mô xét trong sự tác động của yếu tố Mức độ tồn cầu hóa, thì cho kết quả tương tự như trường hợp ở trên khi chưa xét thêm biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT ; và biến Độ mở nền kinh tế (ĐMKT khơng có mối quan hệ tuyến tính với Hiệu quả hoạt động Ngân hàng (ROE) – tương tự như khi xét với ROA ở trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam trong giai đoạn 2008 2013 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)