Kết luận
Chấn thương cơ đùi sau là loại chấn thương phổ biến và trầm trọng, vì đây là nhóm cơ lớn ở chi dưới, có cấu trúc phức tạp, chịu đựng trọng tải lớn và phát lực trong nhiều môn thể thao. Không những vậy tổn thương cơ đùi sau sẽ làm mất cân đối giữa các nhóm cơ trong hoạt động co cơ (cơ đồng vận và cơ đối vận) đó là một
trong những nguyên nhân chấn thương cao. do đó việc tìm hiểu ngun nhân, cơ chế sinh bệnh, cách điều trị và phục hồi là rất cần thiết, tuy nhiên qua nghiên cứu của mình chúng tơi chỉ khưu trú phương pháp lý liệu pháp và đã lựa chọn, xác định được 5 phương pháp là: Điều trị bằng siêu âm (ultrasound therapy); điều trị bằng sóng ngắn (short wave therapy); điều trị bằng từ trường (Magnetotherapy); chiếu đèn hồng ngoại (Infrared light projection); xoa bóp chữa bệnh.
Đề nghị
5 phương pháp điều trị và phục hồi chấn thương cơ đùi sau trên các vận động viên sử dụng lý liệu pháp là kết quả của quá trình nghiên cứu, những phương pháp trên là chính xác và đủ độ tin cậy có thể được sử dụng để làm tham khảo, đối chiếu, so sánh, đánh giá thực nghiệm cho các nhà nghiên cứu, bác sỹ, kỹ thuật viên, huấn luyện viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
VŨ CÔNG LẬP, TRẦN CÔNG DUYỆT, ĐỖ KIÊN CƯỜNG, HÀ VIẾT HIỀN, NGUYỄN ĐÔNG SƠN, LÊ MẠNH HẢI, NGUYỄN THANH PHƯƠNG, HUỲNH VIỆT DŨNG, (2005), Các tác nhân vật lý thường dùng trong vật lý trị
liệu, NXB Y học.
TRẦN THÚY, NGUYỄN NHƯỢC KIM, TRẦN QUỐC HIẾU, LÊ THỊ HỒNG HOA (2004), Xoa bóp bấm huyệt, NXB Y học.
VŨ THỊ THU HƯƠNG (2013), Nghiên cứu ứng dụng bài tập thể dục kết hợp với lý liệu
pháp phục hồi chức năng sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước cho vận động viên, Luận án tiến sĩ – Viện Khoa học Thể dục Thể thao Việt Nam.
HUỲNH TRỌNG KHẢI (2016), Giáo trình giải phẫu sinh lý người, NXB Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh.
BÙI TRỌNG TOẠI (2018), Xây dựng chương trình huấn luyện nhằm cân đối sức mạnh