PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Giai đoạn 1,2: Khảo sát và thành lập nhóm
Mục đích: Thơng qua buổi khảo sát xác
định được nhu cầu của đối tượng, cũng như việc phối hợp với các tu sỹ để tổ chức buổi sinh hoạt cho phù hợp với đối tượng tham gia sinh hoạt cùng nhau. Lựa chọn đối tượng tham gia: Nhà chùa có những thơng báo bằng văn bản cho những đối tượng trước đây đã tham gia sinh hoạt tại chùa, thơng qua đó nhóm đối tượng sẽ đăng ký tham gia sinh hoạt tại chùa theo trực tuyến hoặc là gián tiếp thông qua mạng xã hội, gọi điện thoại trực tiếp… hoặc được giới thiệu từ một số người quen
thường hay tham gia các hoạt động tại chùa, từ chính quyền địa phương nơi các đối tượng sinh sống.
Hình thức sinh hoạt nhóm
Hoạt động 1: Buổi đầu tiên được nhóm
tập trung trước chùa sau đó, được tình nguyện viên hương dẫn, hoặc là một số thành viên sinh hoạt nhiều năm tại chùa sẽ có nhiệm vụ hướng dẫn các thành viên mới. Cùng tập hợp tại giảng đường, nơi mà phía nhà chùa bơ trí và sắp xếp giành ưu tiên để phục vụ cho nhóm đối tượng trong quá trình sinh hoạt, như ban đầu đề ra thì thời gian được chùa tổ chức lịch sinh hoạt bắt đầu từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Thông qua lịch trình sinh hoạt này, thì đa phần các đối tượng tham gia sinh hoạt thường đi sớm khoảng trước nữa tiếng, để ổn định nơi diễn ra buổi sinh hoạt, trong quá trình đến sớm thì các đối tượng có thể trao đổi qua lại với nhau, hặc có thể trao đổi với tu sỹ, thành viên chủ chốt trong nhóm. Q trình đó được diễn ra trong vòng 15 đến 20 phút, sau khi được các tình nguyện viên và sắp xếp chỗ ngồi và ổn định sinh hoạt gia lưu các bên ngừng hẳn.
Hoạt động 2: Các đối tượng cùng với tu
sỹ tiến hành nghi lễ phật giáo trong vòng 25 đến 30 phút, và sau đó được các tu sỹ cùng trãi nghiệm các phương pháp chánh niệm, thiền định của giáo lý nhà Phật, trong vòng 30 phút, để những diện các cảm diện cảm xúc, và chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực.
Hoạt động 3: Trong quá trình giao lưu và
thực hành nghi lễ Phật giáo với các tu sỹ các thành viên ăn trưa cùng với nhau, sau đó thì các thành viên, nghe hướng dẫn từ các tu sỹ cũng như các trưởng nhóm thơng báo về các hoạt động, cũng như kế hoạch chi tiết cho các hoạt động được diễn ra vào
tuần sau. Nếu thành viên nào ở lại muốn chia sẻ cùng như giao lưu thì ở lại, cịn một số nếu không muốn giao lưu thì về với cơng việc và tiếp tục lại cuộc sống hằng ngày của mình.
Giai đoạn 3: Duy trì nhóm
Buổi sinh hoạt thứ 2
Mục đích sinh hoạt: Giúp cho các thành
viên vượt qua những rào cản cuộc sống, và có thể hịa nhập vào cộng đồng. Đồng thời qua hoạt động, được tổ chức này giải đáp những thắc mắc cũng như đưa ra một số phương pháp, chuyên đề giúp họ có thể xây dựng hình ảnh bản thân, có phưởng pháp để ứng xử lại tác nhân gây căng thẳng đối với họ.
Hình thức sinh hoạt
Hoạt động 1:Theo như thông báo và kế
hoạch sinh hoạt ban đầu mà ban tổ chức đề ra là sẽ sinh hoạt vào các chủ nhật, có mặt và tập trung tạ chùa và lúc 7 giờ 30, nhiệm vụ của ban tổ chức, và các tu sỹ sẽ thơng báo với nhóm đối tượng về giờ giấc thêm một lần nữa thông qua mạng xã hội, gọi điện thoại và nhờ bạn bè của đối tượng thông báo giúp, thông thường hoạt động này thường được diễn ra trước một hoặc 2 ngày của buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Như thường lệ buổi sinh
hoạt trước thì các đội tượng đến sớm và giao lưu chia sẻ qua lại với bạn bè cùng sinh hoạt chung các mình, q trình đó được diễn ra như thường lệ, trong vòng 15 và 20 phút. Sau đó cũng tiến hành nghi thức Phật giáo, và phía nghi thức được các tu sỹ chọn lọc rất tính tế về ý nghĩa của các bài kinh. Nhằm tạo sự hứng thú trong quá trình tham gia nghi thức cácc đối tượng sẽ học được nhiều điều hành thông qua việc hành trì cùng với các tu sỹ.
phương pháp chánh niệm, thiền định để quản lý cảm xúc cũng như giải tỏa cảm những căng thẳng trong tuần vừa qua, giúp cho họ có thể trở lại thực tại và trãi nghiệm những giây phút hạnh phúc được diễn ra xung quanh họ, hoạt động được diễn ra trong vòng 25 đến 30 phút. Sau hoạt động này, thì các thành viên tham gia hoạt động thứ 4: Được các tu sỹ chia sẻ các chuyên đề, về hạnh phúc, về cảm xúc, cũng như một số điều trong giáo lý nhà Phật, nhằm giúp các đối tượng có thể ứng dụng để đối diện và chuyển hóa một số cảm xúc bản thân. Hoạt động này được diễn ra và kèm với những câu hỏi thắc mắc của các đối tượng về giải quyết các vấn đề xung quành về cuộc sống, cũng như những băn khoăn trong việc thực hành giá lý nhà phật, hai bên sẽ diễn ra sự trao đổi, hoạt động này được tiến hành trong vịng 60 phút. Thơng qua hoạt động này, giúp đối tượng nhìn nhận của như giải tỏa những áp lực trong cuốc ống, đồng thời đây là hoạt đọng bổ ích vì giúp cho họ có thể biết thêm nhiều kiến thức từ giáo lý nhà và nguyên lý vận dụng trong cuộc sống.
Hoạt động cuối cùng của buổi sinh hoạt là các đối tượng cùng các tu sỹ thực hành nghi thức truyền thống giáo lý nhà Phật trong việc dung buổi trua, sa u phần thực hiện nghi thức, thì sẽ ăn cơm chung với các ban tổ chức và tu sỹ, và buổi sinh hoạt kết thúc, như tường lệ thì các đối tượng cũng nhận được thông báo từ ban tổ chức, cùng như từ tu sỹ về hoạt động về chương trình buổi sinh hoạt tiếp theo.
Buổi sinh hoạt 3
Mục đích buổi sinh hoạt: Trong buổi sinh hoạt này giúp cho các thanh niên tham gia vào nhóm có thể lhẳng đi định vai trị, và thể hiện tài năng của mình. Đồng thời, qua
đây cũng giúp họ nhận diện được mặc cảm tự ti và hóa giải chúng. Buổi hoạt này cũng có ý nghĩa giúp tìm thấy những tiềm năng của các nhóm đối tượng, và giúp học phát huy khả năng của mình thơng qua vài trị và sức mạnh của nhóm.
Hình thức sinh hoạt
Hoạt động 1,2,3: Các hoạt động vẫn được
duy trì và diễn ra như thường lệ là giao lưu và tham gia các thời và các thời khoa hành trì với các tu sỹ hoạt động này được diễn ra ngăn hơn, nhằm giúp các đối tượng có thời gian để các hoạt động sau có thời gian để tổ chức. Sau khi hoạt động thực hiện nghi thức cũng thực hành các phương pháp chánh niệm điều chỉnh bản thân, như hai buổi trên. Thi hoạt động thứ 3 các đối tượng cùng các tu sỹ tham gia giao lưu văn nghệ. Các thành viên sẽ được bố trí ngồi theo vòng tròn và nhiệm vụ điều phối viên là ổn định lại chỗ ngồi cùng như điều phối tiến trình hoạt động được diễn ra, Hoạt động được diễn ra giao lưu văn nghệ được diễn ra như sau: Đầu tiên là các thành viên trong ban tổ chức hát tặng cho nhóm, sau đó các thành viên trong nhóm đối tượng sẽ đăng ký tham gia tự nguyện bài hát mà mình chọn và sẽ hát cho mọi người cùng nghe, và hoạt đông này đươc tiến hành diễn ra trong khoảng 120 phút. Sau đó các thành viên kết thức hoạt động và cùng các tu sỹ thực hành nghi lễ trước khi trước khi cùng nhau dùng trưa.
Buổi sinh hoạt thứ 4
Mục đích sinh hoạt nhóm: Giúp nhóm ý
thức được vai trò cũng như kẳng định giá trị bản thân, từ buổi sinh hoạt này cũng giúp nhóm tìm thấy được ý nghĩa của cuộc sống, thông qua từ những lời chia sẻ từ phía tu sỹ và nhà hảo tâm và người điều phối. Bên cạnh đó, việc làm này cịn có ý
nghĩa hết sức quan trọng đó là giúp đối tượng nhân diện được tình cảm những người xung quanh giành cho họ, đây cũng là đòn bẫy để tạo động lực cho nhóm đối tượng này sống và cống hiến bản thân của mình trong việc hịa nhập vào cộng đồng.
Hình thức hoạt động nhóm
Hoạt động 1,2,3: Tiến trình sinh hoạt
được diễn ra như các lần trước là thông báo nhắn tin cho các thành viên, tạo nhu câu giao tiếp cho các thành viên trong việc giao lưu qua lại, sau đó bắt đầu thực hành nghi thức giáo lý nhà Phật.
Hoạt động 4: Hơm nay có mạnh thường
quân và tu sỹ, tài trợ về kinh tế cho một số đối tượng tham gia sinh hoạt. Phần sinh hoạt được tiến hành như sau, đầu tiên các tu sỹ trao đổi về lý do thành lập nhóm, cũng như trao đổi quá trình sinh hoạt vừa qua, sau đó các mạnh thường quân cũng chia sẻ và động viên nhóm đối tựng. Cuối cùng, thì đại diện của nhóm khuyết tật sẽ chia sẻ cảm nghỉ của mình trong quá trình sinh hoạt các tuần vừa quà. Sau đó, tu sỹ đưa ra lời chúc cuối cùng, cũng như tiến hành hoạt động phát quà cho các đói tượng Phần qua bao gồm: 500.000 ngàn đồng, xe lăng đi lại, gạo và một số gia vị khác,… Hoạt động cuối trong buổi sinh hoạt cùng thực hành nghi lễ và dùng cơm cùng các tu sỹ và các nhà hảo tâm.
Giai đoạn 4: Lượng giá và kết thúc nhóm
Buổi sinh hoạt 5
Mục đích sinh hoạt: Đây cũng là buỏi sinh hoạt cuối, nhằm lượng giá lại tiến trình sinh hoạt của các buổi vừa qua, thơng qua đây giúp nhóm đánh giá những điều đật được cũng như chưa đạt trong tiến trình tham gia sinh hoạt nhóm. Qua đó, giúp cho các tu sỹ cũng như điều phối viên
sẽ có các kế hoạch can thiệp phù hợp cho nhsom đối tượng một cách phù hợp, đồng thời qua đây cũng giúp cho điều phối viên và tu sỹ sẽ rút được cho mình những kinh nghiệm trong quá trình ứng dụng nhóm. Điều này giúp họ có thể xây xựng, bổ sung thêm một số nội dụng cũng như cũng cũng cố lại chiến lượt can thiệp phù hợp hơn cho việc ứng dụng phương pháp nhóm cho các đối tượng khác nhau mà họ sẽ giúp đỡ sau này.
Hình thức sinh hoạt
Hoạt động 1: Các thành viên được nhắn
tin và trao đổi về buổi sinh hoạt tiếp theo như thương thường lệ, buổi sinh hoạt đầu tiền vẫn tham gia nghi thức trì tùng cùng các tu sĩ sau đó, sẽ thực hành phương pháp chánh niệm, để đối phó với các căng thẳng trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Sau các hoạt động trên thay
vì các thành viên được chia sẻ từ các tu sỹ cũng như người điều phối viên, thì hoạt động này tổ chức với mục đích khác đó là các thành viên sẽ tham gia trao đổi các khó khăn của mình, và mạnh dạng chia sẻ các vấn đề khó khăn của mình cho mọi thành viên trong nhóm cùng nghe. Hoạt động này, các nhóm viên tự điều phối và vai trị của người điều phối viên và các tu sỹ chỉ quan sát các hoạt động của các thành viên và đưa hỗ trợ khi các thành viên cần sự giúp sức. Qua hoạt động trên, các thành viên đã mạnh dạng hơn trong việc chia sẻ ý kiến bản thân của mình trước nhiều người, hoạt động này cũng giúp cho họ giải quyết rất nhiều về mặc cảm tự ti trong cuộc sống, từ đây giúp họ khẳng định giá trị bản thân của mình trước mọi người, và giúp họ tái hòa nhập với cuộc sống.
Hoạt động 3: Các tu sỹ và các thành viên
trung lại và ngồi vòng tròn cùng ăn chung với nhau. Sau hoạt động dung cơm, thì các thành viên trong nhóm sẽ chia ra các đội văn nghệ và có sự tranh tài giũa các bên, Thể lệ thi văn nghệ được các tu sỹ và điều phối viên như sau chia ra một đội có năm người, các thành viên chọn bài hát và cùng nhau thể hiện, tiêu chí đạt giải cao là: Đội nào hát hay nhất, và có nhiều sáng tạo trong bài khúc mà mình thể hiện, và đặc biệt thể hiện tinh thần đồng đội sẽ là đội chiến thắng. Thông qua, các phần thi của 4 đội các tu sỹ và người điều phối, sẽ chọ đội thắng cuộc và trao giải thưởng. Hoạt động này, với ý nghĩa giúp các thành viên có thể đồn kết và tận dụng và phát huy vai trị và sức mạnh của nhóm, đồng thời hoạt động giúp cho thành viên có thể trải nghiệm những cảm xúc bản thân và cũng chính hoạt động giúp thành viên có thể tìm cho mình một niềm vui trong cuộc sống và quên những điều trước đó đã xảy ra khơng hay đối với mình.
Hoạt động cuối cùng của buổi sinh hoat: Thay vì sau giờ cơm trưa thì các thành viên ra về, thì buổi sinh hoạt hơm nay khác với các buổi trước là các thành viên được ở lại và được thi văn nghệ, và tham gia hoạt động cuối cùng mang tên “ Cùng nhau hiểu”, hoạt động này đã tô đậm thêm phần ý nghĩa cho các buổi hoạt động trước, thông qua buổi hoạt đông giúp cho các thành viên lượng giá về các hoạt động trước đó mà các tu sỹ và người điều phối tổ chức, các thành viên sẽ đóng góp và tham gia xây dựng chương trình sinh hoạt mới phù hợp hơn, đồng thời hoạt động cuối này giúp các thành viên có thể chia sẻ những khó khăn trong việc sinh hoạt trong những ngày qua của mình, nhằm lập kế hoạch cho bản thân để giải quyết các khó
khăn trên. Sau hoạt động này, tu sỹ sẽ tổng kết lại những điều mà các thành viên chia sẻ và cùng thấu cảm với các khó khăn mà họ gặp phái cũng như đưa ra những động lực để họ có thể tiếp tục tham gia sinh hoạt các hoạt động tại chùa khác nhau, nhằm giúp mỗi thành viên tìm thấy được niềm vui cũng như giá trị ý nghĩa về cuộc sống. Sau cùng là lười kết thúc của các tu sỹ, và người điều phối viên.