PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG TIẾN TRÌNH ỨNG DỤNG

Một phần của tài liệu Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ: Số 5 (2) - 2019 (Trang 56 - 57)

TRONG TIẾN TRÌNH ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM

Đặc điểm khách thể tham gia vào hoạt động nhóm

Khách thể tham gia nghiên cứu số lượng 25 người; Giới tính: Nam và Nữ; Độ tuổi trong khoảng từ 35 đến 60 tuổi; Thành phần: là những người bị khuyết tật thuộc địa bàn thành thành phố Hồ Chí Minh hiện đang tham gia sinh hoạt hằng tuần tại Chùa Pháp Vân, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh.

Mối quan hệ bên trong: Các thành viên sinh hoạt theo quy định mà chùa và các thành viên thống nhất trong q trình thành lập nhóm ban đầu.

Mối quan hệ bên ngoài: Hầu hết những người tham gia vào sinh hoạt nhóm tại đây đều là những người khuyết tật sinh sống trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Đa phần họ xuất thân từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, có người thì hồn cảnh khá giả và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng từ nhà nước cũng như từ phía con cái, một số khác phải mưu sinh bằng các nghề như buôn bán vé số, nghề may,..Tuy với nhiều hoàn cảnh như vậy, nhưng hằng tuần họ đã cùng đến sinh hoạt tại chùa. Tại đây họ được hỗ trợ từ phía nhà chùa và các nhà hảo tâm về mặt tinh thần cũng như vật chất.

Các hoạt động sử dụng trong hoạt động nhóm

Sinh hoạt giao lưu chia sẽ khó khăn trong công việc, điều kiện kinh tế gia đình và trong việc nuôi dạy con cái.

Tham gia các nghi thức Phật giáo, và thực

tập phương pháp chánh niệm trong quá trình trị liệu cảm xúc của bản thân.

Tham gia học tập giáo lý nhà Phật và giao lưu cùng các tu sỹ tại chùa.

Hoạt động văn nghệ giao lưu giưa các thành viên trong nhóm.

Nhu cầu nhóm đối tượng

Nhóm đối tượng có nhu cầu thấu hiểu, yêu thương và mong muốn đươc chấp nhận. Nhóm cảm thấy an toàn khi được sinh hoạt tại chùa cùng các tu sỹ và các bạn bè cùng chung hàn cảnh vì nhận được yêu thương cũng như sự thấu hiểu từ các nguồn lực trên.

Nhóm mong muốn tìm được nhu cầu tâm linh, vì thơng qua khảo sát ban đầu nhóm cho thấy bởi thơng qua thực tập và thực hành tâm lý, giúp họ nhận diện được cảm xúc tiêu cực và đối diện, đồng thời giúp họ vượt qua những nghịch cảnh từ phái cuộc sống.

Ngoài các nhu cầu trên nhóm cũng tìm đến chùa sinh hoạt cũng vì sự hỗ trợ cật chất từ phía nhà chùa, các nhà hảo tâm, và các thành viên trong nhóm.

Nhóm nghiên cứu tổ chức sinh hoạt tổ chức sinh hoạt nhóm trong vịng khoảng 4 tiếng, thời gian bát đầu sinh hoạt vào sang chủ nhật hằng tuần bắt đầu từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa, những mục đích và sinh hoạt nhóm trong các buổi rất phong phú bao gồm các bước sau:

Liên hệ với sư phó trụ trì, cũng như các sư trong ban điều hành tổ chức và hướng dẫn tín đồ, nhằm phối hợp để tổ chức sinh hoạt cũng như sẽ phối hợp và các hoạt động tâm linh trong q trình sinh hoạt nhóm. Chuẩn bị nơi sinh hoạt phù hợp trong quá trình diễn ra các hoạt động

Phối hợp với tình nguyện viên tại chùa để hỗ trợ những người khuyết tật trong qua

trình di chuyển và tham gia sinh hoạt đươc diễn ra trong suốt quá trình tại chùa. Tiến hành dựa trên các mơ hình sinh hoạt được kết thúc.

Lượng gia cũng nêu lên ý nghĩa hoạt động nhóm.

Vận dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ người khuyết tật

Mô tả tiên trình hình thành nhóm người khuyết tật tại chùa Pháp Vân: Thời gian thành lập nhóm khuyết tật tại chùa vào tháng 10 năm 2005 do anh Lê Văn Vinh là 1 người khuyết tật thường xuyên đến chùa pháp Vân, với tâm lòng mong muốn được chia sẻ những khó khăn cùng với những người cùng cảnh ngộ với mình anh đã xin phép và được sự chấp thuận từ phía nhà chùa trong việc thành lập nhóm người khuyết tật sinh hoạt tại chùa với tên gọi là “Gia đình khuyết tật An Nhiên” với mục đích chia sẻ vấn đề khó khăn về đời sống và tinh thần, nhằm giảm thiểu những mặc cảm, tự ti về hoàn cảnh mà bản thân đang phải đối diện. (Nội san Xuân Đinh Hợi, 2007) Tạo điều kiện cho các thành viên nhóm có thể tham gia tìm hiểu Phật Pháp và ứng dụng vào cuộc sống nhằm nâng đỡ tinh thần cho bản thân. Hơn nữa vì nhóm thiếu mơi trường để tham gia sinh hoạt, cũng như chia sẻ các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, từ đó dẫn tới hành vi là các nhóm đối tượng này thường hay mặc cảm tự ti trong cuộc sống, và nhìn nhận cuộc sống một cách tiêu cực. Việc chọn chùa nhằm giúp các đối tượng có thể giải tỏa những áp lực về mặt tinh thần. Về kinh tế thì đa số một số đối tượng tham gia sinh hoạt tại chùa, đều khó khó khăn và áp lực về kinh tế trong cuộc sống, và họ phải mưu sinh bằng nhiều nghề vất vả vả khác nhau như: bán vé số, nhặt ve chai,… để có thể

trang trải cuộc sống hằng ngày, và lo cho con cái chi phí học hành. Bên cạnh đó, có thể thấy khi làm việc cho đối tượng là những người khuyết tật cho dù môi trường nào đi nữa, thì việc ứng dụng mơ hình nhóm ln được phát huy với 4 đặc trưng: Mục đích mà nhóm hướng tới, cơ cấu nhóm, quy tắc nhóm, cuối cùng là cấu trúc của nhóm.Việc ứng dụng mơ hình chun nghiệp mà nhân viên công tác xã hội sử dụng trên một cơ sở tơn giáo mà cụ thể đó là chùa Pháp Vân, Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh, đã góp phần tạo thêm sự chuyên nghiệp trong việc hỗ trợ nhóm yếu thế, đồng thời cho thấy được công hiệu từ việc vận dụng phương pháp này trong q trình đều phối được thơng qua 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn: Khảo sát nhu cầu nhóm. Giai đoạn: thành lập nhóm.

Giai đoạn: Duy trì nhóm.

Giai đoạn: Lượng giá và kết thúc nhóm.

Một phần của tài liệu Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ: Số 5 (2) - 2019 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)