2 .Kiến nghị
Bảng 2.16 Đánh giá của các nhóm yếu tố lao động về tiền lương
Tiêu chí đánh giá
Nhóm yếu tố
Giới tính Độ tuổi Trìnhđộ Thâm niên Thu nhập
Nam Nữ Từ 18- 34 Từ 35- 55 Trên 55 Trên Đại học Đại học CĐ- TC Phổ thông Dưới 3 năm Từ 3- 10 năm Trên 10 năm Dưới 4 triệu Từ 4- 7 triệu Trên 7 triệu
Anh/Chịbiết rõ chính sách tiền
lương của đơn vị 3.50 3.50 3.43 3.54 3.88 3.75 3.68 3.47 3.42 3.35 3.53 3.64 3.11 3.57 3.59
Mức lương tương xứng với sức
lao động của mình bỏ ra 3.95 3.92 3.93 3.85 4.13 4.00 4.09 3.87 3.87 3.84 3.99 3.92 3.59 4.00 3.98
Tiền lương đảm bảo được nhu cầu đời sống của Anh/Chị và
gia đình
3.35 3.46 3.39 3.46 3.50 4.00 3.70 3.53 3.22 3.27 3.52 3.41 2.93 3.41 3.75
Tiền lương của Anh/Chị được
trả đầy đủ và đúng hạn 4.18 4.32 4.30 4.19 4.31 4.25 4.27 4.47 4.33 4.20 4.35 4.21 4.00 4.32 4.34 Tiền lương công bằng và hợp lý
giữa các nhân viên 4.27 4.38 4.36 4.27 4.38 4.25 4.27 4.47 4.33 4.27 4.41 4.28 4.07 4.40 4.36
Nguồn: kết quảxửlý SPSS
Thơng qua giá trị trung bình của các nhóm yếu tố về lao động ta thấy:
Có sự chênh lệch trong mức đánh giá của yếu tố “Anh/Chị biết rõ chính sách
tiền lương của đơn vị”có thâm niên và thu nhập khách nhau. Thứ nhất những LĐ có thời gian làm việc dưới 3 năm có mức đánh giá là 3.35 tương đương việc lựa chọn mức khơng có ý kiến/bình thường bởi lẽ họ chỉ biết sơ qua về chính sách tiền lương khi mới vào làm việc, cịn những LĐ làm việc từ 3 - 10 năm và trên 10 năm có mức đánh giá trung bình lần lượt là 3.53 và 3.64 thể hiện trung bìnhhai nhóm này đều chọn mức đồng ý. Thứ hai những LĐ có thu nhập dưới 4 triệu có mức đánh giá trung bình là 3.11 thể hiện nhóm yếu tố này có xu hướng chọn mức khơng ý kiến/bình thường, cịn những LĐ có thu nhập từ 4-7 triệu và trên 7 triệu có mức đánh giá lần lượt là 3.57 và 3.59 điều đó đồng nghĩa với việc số nhân viên thuộc 2 nhóm này đều chọn mức đồng ý Có sự chênh lệch trong mức đánh giá của yếu tố “Tiền lương đảm bảo được
nhu cầu đời sống của Anh/Chị và gia đình”:
Thứ nhất là những nhân viên có trình độ khác nhau: nếu như những nhân viên có trình độ phổ thơng có mức đánh giá trung bình là 3.22 đa số chọn mức trung bình thì những nhân viên có trình độ Cao đẳng – Trung cấp, Đại học, và trên đại học có mức đánh giá trung bình lần lượt là 3.6; 3.71; 3.8 đều chọn mức đồng ý và rất đồng ý. Những lao động phổ thơng vì mới vào khách sạn đa phần có thu nhập thấp hơn các LĐ khác nên chỉ thõa mãnở mức trung bình nhu cầu đời sống hằng ngày của bản thân và gia đình.
Thứ hai là những nhân viên có thu nhập khác nhau: Có sự chênh lệch về mức đánh giá của những nhân viên có thu nhập dưới 4 triệu với đánh giá trung bình là 2.93, những nhân viên này đa số chọn mức trung bình có lẽ với thu nhập dưới 4 triệu thì họ vẫn chưa được thõa mãn nhu cầu đời sống hằng ngày. Còn những nhân viên có thu nhập từ 4 triệu đến 7 triệu là 3.41 và trên 7 triệu là 3.75 thể hiện sự đồng ý của nhiều nhân viên với thu nhập hiện tại đảm bảo đời sống của họ. Đây cũng vẫn là vấn đề dễ hiểu, vì khi đời sống xã hội ngày càng cao thì với thu nhập dưới 4 triệu vẫn chưa đáp ứng cho nhu cầu đời sốngcủa họ cũng như gia đình.
2.3.3.2.Tiền thưởng