Giảng viờn và đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu Luận án Chất lượng đội ngũ giảng viên ở các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng, Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 43)

* Giảng viờn

Quan niệm về giảng viờn cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Giảng viờn là người giảng dạy tại trường đại học hay lớp huấn luyện cỏn bộ; chức danh cụng chức giảng dạy thấp nhất trong đại học” [157, tr.731]. Trong Từ điển tiếng Việt quan niệm: “Giảng viờn: Tờn gọi chung người làm cụng tỏc giảng dạy ở cỏc trường chuyờn nghiệp, cỏc lớp đào tạo, huấn luyện, cỏc trường trờn bậc học phổ thụng. Học hàm của người làm cụng tỏc giảng dạy ở trường đại học, dưới giỏo sư” [147, tr. 376]. Cũn theo Luật Giỏo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2019) xỏc định về vị trớ, vai trũ của nhà giỏo như sau: “Nhà giỏo làm nhiệm vụ giảng dạy, giỏo dục trong cơ sở giỏo dục. Nhà giỏo giảng dạy ở cơ sở giỏo dục mầm non, giỏo dục phổ thụng, cơ sở giỏo dục khỏc, giảng dạy trỡnh độ sơ cấp, trung cấp gọi là giỏo viờn; nhà giỏo giảng dạy từ trỡnh độ cao đẳng trở lờn gọi là giảng viờn” [119, tr.27].

Về quy định giảng viờn cơ hữu và giảng viờn thỉnh giảng:

1. Giảng viờn cơ hữu của cơ sở giỏo dục cụng lập là viờn chức được tuyển dụng, sử dụng và quản lý theo quy định của phỏp luật về viờn chức.

2. Giảng viờn thỉnh giảng là cơ sở giỏo dục mời nhà giỏo hay người cú đủ tiờu chuẩn cho một nhà giỏo đến và giảng dạy. Là những người cú chuyờn mụn từ thạc sĩ trở lờn, cú ký hợp đồng thỉnh giảng theo quy định về chế độ giảng viờn thỉnh giảng trong cỏc cơ sở giỏo dục và cỏc quy định hiện hành liờn quan khỏc được cơ sở giỏo dục trả lương, thự lao theo hợp đồng thỉnh giảng [13, tr.2].

Để đảm bảo tiờu chuẩn của giảng viờn, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chớnh phủ về đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức quy định tại điều 34, Chương IV như sau:

Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; phẩm chất chớnh trị vững vàng, đạo đức lối sống lành mạnh; đạt chuẩn về trỡnh độ đào tạo chuyờn mụn theo quy định; cú trỡnh độ lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ và nghiệp vụ sư phạm đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ được giao; đủ sức khỏe theo yờu cầu nghề nghiệp; lý lịch bản thõn rừ ràng, đỏp ứng yờu cầu về chớnh trị [28, tr.17-18].

Theo điều 54, Luật Giỏo dục Đại học (sửa đổi, bổ sung năm 2018) đó quy định rừ về tiờu chuẩn của giảng viờn:

1. Giảng viờn trong cơ sở giỏo dục đại học là người cú nhõn thõn rừ ràng; cú phẩm chất, đạo đức tốt; cú đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; cú trỡnh độ đỏp ứng quy định, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giỏo dục đại học.

2. Chức danh giảng viờn bao gồm trợ giảng, giảng viờn, giảng viờn chớnh, phú giỏo sư, giỏo sư. Cơ sở giỏo dục đại học bổ nhiệm chức danh giảng viờn theo quy định của phỏp luật, quy chế tổ chức và hoạt động, quy định về vị trớ việc làm và nhu cầu sử dụng của cơ sở giỏo dục đại học.

3. Trỡnh độ tối thiểu của chức danh giảng viờn giảng dạy trỡnh độ đại học là thạc sĩ, trừ chức danh trợ giảng; trỡnh độ của chức danh giảng viờn giảng dạy trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ là tiến sĩ. Cơ sở giỏo dục đại học ưu tiờn tuyển dụng người cú trỡnh độ tiến sĩ làm giảng viờn; phỏt triển, ưu đói đội ngũ giỏo sư đầu ngành để phỏt triển cỏc ngành đào tạo [118, tr.25].

Từ cỏch tiếp cận trờn, cú thể khỏi niệm: Giảng viờn là tờn gọi của người làm

cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu khoa học ở cỏc cơ sở giỏo dục cao đẳng, đại học hoặc cỏc viện nghiờn cứu được giao nhiệm vụ đào tạo; giảng viờn phải cú đủ phẩm chất, trỡnh độ, năng lực và đảm bảo cỏc điều kiện, tiờu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định của Nhà nước và của Bộ Giỏo dục - Đào tạo.

* Đội ngũ giảng viờn ở cỏc học viện trực thuộc Bộ Quốc phũng

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đội ngũ là tập hợp gồm một số đụng người cựng chức năng hoặc nghề nghiệp tập hợp thành một lực lượng” [147, tr.339]. Khỏi niệm đội ngũ dựng cho cỏc tổ chức trong xó hội một cỏch khỏ rộng rói như đội ngũ trớ thức, đội ngũ cỏn bộ, đội ngũ sĩ quan hay đội ngũ văn nghệ sĩ,… Nội hàm của khỏi niệm thể hiện tớnh thứ tự trong sự liờn kết của số đụng người, cú cựng một nghề nghiệp hoặc khụng cựng nghề nghiệp nhưng cú chung một mục đớch nhất định. Cho dự, quan niệm về đội ngũ diễn đạt như thế nào thỡ người lónh đạo, quản lý đều phải xỏc định rừ mục tiờu, xõy dựng gắn kết cỏc thành viờn để tạo ra một đội ngũ, trong đú mỗi người cú thể cú nhiệm vụ riờng, song khi liờn kết với nhau chặt chẽ thụng qua những nguyờn tắc, chế độ cụ thể của một tổ chức cho phộp họ trở thành một lực lượng, một tập thể vững mạnh.

Cũn theo Từ điển Giỏo dục học: “Đội ngũ giảng viờn là tập hợp những người đảm nhận cụng tỏc giỏo dục và dạy học cú đủ tiờu chuẩn đạo đức, chuyờn mụn và nghiệp vụ quy định” [146, tr.104]. Như vậy, cú thể hiểu ĐNGV là tập hợp những người làm nghề dạy học được tổ chức thành một lực lượng, họ làm việc cú kế hoạch và luụn gắn bú với nhau trong một tập thể, cú chung nhiệm vụ thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục đó đặt ra của một nhà trường hoặc cơ sở giỏo dục. Lao động sư phạm của giảng viờn là lao động trớ úc, lao động khoa học, lao động đặc thự nhằm tạo ra sản phẩm đặc biệt là con người đó được đào tạo và giỏo dục.

Cựng với cỏc trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, nhà trường quõn đội là những trung tõm đào tạo và nghiờn cứu khoa học quõn sự, nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, sĩ quan cỏc cấp phục vụ sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xõy dựng QĐND Việt Nam. Theo quy định: “Nhà giỏo trong cỏc học viện, trường sĩ quan, trường đại học, trường cao đẳng được gọi là giảng viờn” [18]. Đội ngũ nhà giỏo ở cỏc nhà trường quõn đội phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn vể phẩm chất, đạo

đức tốt; cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm và phương phỏp giảng dạy; cú sức khỏe, độ tuổi phự hợp với yờu cầu nhiệm vụ giảng dạy và phải đạt chuẩn chức danh chuyờn mụn theo quy định của Nhà nước và BQP.

Từ cỏch tiếp cận trờn, cú thể khỏi niệm: Đội ngũ giảng viờn ở cỏc học viện

trực thuộc Bộ Quốc phũng là một bộ phận đội ngũ nhà giỏo trong Quõn đội nhõn dõn Việt Nam cú phẩm chất, trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, phong cỏch làm việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiờn cứu khoa học ở cỏc khoa, bộ mụn với số lượng, cơ cấu hợp lý và đảm bảo cỏc điều kiện tiờu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phũng.

Phõn loại ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP như sau: Theo cấp bậc quõn hàm, cú cấp tướng, cấp tỏ và cấp ỳy.

Theo chức vụ cỏn bộ, cú chủ nhiệm khoa, phú chủ nhiệm khoa, chủ nhiệm bộ mụn, phú chủ nhiệm bộ mụn và giảng viờn.

Theo chức danh sĩ quan chuyờn mụn - kỹ thuật - nghiệp vụ (ngành GD-ĐT), cú trợ giảng, giảng viờn, giảng viờn chớnh và giảng viờn cao cấp.

Theo chức danh khoa học, cú giỏo sư và phú giỏo sư. Theo trỡnh độ học vấn, cú đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.

Theo chuyờn ngành đào tạo, cú cỏc khoa, bộ mụn giảng dạy theo chuyờn ngành như: Khoa học quõn sự, KHXH&NV, khoa học hậu cần, kỹ thuật, y dược học quõn sự và một số chuyờn ngành khỏc,... Tuy nhiờn, sự phõn loại này chỉ mang tớnh tương đối, tựy theo từng học viện mà cỏc khoa, bộ mụn cú tờn gọi khỏc nhau và ĐNGV cú khả năng đảm nhiệm giảng dạy được một vài mụn học chuyờn ngành phự hợp với chuyờn mụn mà giảng viờn được đào tạo.

* Chức trỏch, nhiệm vụ đội ngũ giảng viờn

Chức trỏch: Là cỏn bộ chuyờn mụn; chịu trỏch nhiệm trước người chỉ huy

về đảm nhiệm giảng dạy mụn học được phõn cụng thuộc chuyờn ngành đào tạo của học viện và thực hiện một số nhiệm vụ khỏc khi được giao.

Nhiệm vụ:

Thực hiện nghiờm phỏp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quõn đội, cỏc quy chế, quy định về giỏo dục, đào tạo; kế hoạch giảng dạy, nghiờn cứu khoa học, đỏp ứng tiờu chuẩn chuyờn mụn, kỹ thuật, ngành, lĩnh vực đảm nhiệm.

Giảng dạy đầy đủ, cú chất lượng, đỳng mục tiờu, chương trỡnh, nội dung đào tạo; hướng dẫn học viờn làm tiểu luận, khúa luận, đồ ỏn, luận văn, luận ỏn, thực hành, thực tập, phương phỏp học tập, phương phỏp nghiờn cứu khoa học; xõy dựng đề thi - đỏp ỏn; tham gia coi thi, chấm thi, chấm tiểu luận, bài tập thực hành, khúa luận, đồ ỏn tốt nghiệp, luận văn, luận ỏn khi được phõn cụng.

Chủ trỡ hoặc tham gia cỏc đề tài, cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, biờn soạn giỏo trỡnh, sỏch, tài liệu phục vụ đào tạo; giỏo dục, huấn luyện, rốn luyện học viờn; đề xuất phương thức nghiờn cứu với Ban Giỏm đốc học viện và cỏc cơ quan liờn quan ứng dụng vào trong quỏ trỡnh GD-ĐT.

Chịu trỏch nhiệm trước người chỉ huy và cấp trờn về nội dung bài giảng đảm nhiệm; trong giờ lờn lớp (lý thuyết và thực hành) là người chỉ huy, quản lý lớp cao nhất; luụn giữ gỡn uy tớn, danh dự, nờu gương sỏng trước học viờn; đối xử cụng bằng, tụn trọng nhõn cỏch và bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch chớnh đỏng của học viờn; xõy dựng mụi trường sư phạm lành mạnh; thường xuyờn học tập, rốn luyện nõng cao thể chất, phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm.

Tham gia giảng dạy và nghiờn cứu khoa học tại cơ sở đào tạo, nghiờn cứu khoa học khỏc khi đó thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quản lý giỏo dục, đào tạo theo quy định của cỏc học viện và khoa, bộ mụn khi được phõn cụng.

Tham gia ký hợp đồng thỉnh giảng và nghiờn cứu khoa học với cỏc cơ sở giỏo dục đại học, sau đại học và cơ sở nghiờn cứu khoa học theo quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phũng [18].

Một phần của tài liệu Luận án Chất lượng đội ngũ giảng viên ở các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng, Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)