Biểu đồ 3.2. Đƣờng gấp khúc tần suất điểm của học sinh
Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy từkhoảng 2 đến 5điểm cột màu cam cao hơn cột màu xanh, còn từ cột 7 đến 8 điểm các cột xấp xỉ bằng nhau, cột thứ 9 cột
màu xanh cao hơn cột màu cam. Quan sát biểu đồ 3.2 có thểthấy trong khoảng từ 2 đến 6 điểmđường màu xanh nằm dưới đường màu cam, còn trong khoảng từ 8 đến 10 điểm thì đường màu xanh nằm trên đường màu cam. Như vậy có thểthấy phổ điểm của lớp thực nghiệm có xu hướng lệch lên trên. Phần trăm số
học sinh đạt điểm dưới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng, còn tỉlệsốhọc sinh đạt điểm giỏi ởlớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
3.6. Kết luận chƣơng 3
Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy việc dạy học dựa trên bối cảnh thực đối với chủ đề Thống kê bước đầu chứng tỏtính khảthi và mang lại hiệu quảtrong việc tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh, thông qua việc dựa trên bối cảnh thực đã giúp học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học sinh sẽ
cảm thấy việc học tốn là thực sựcần thiết và có ý nghĩa đối với đời sống, góp phần hình thành và phát triển nhiều năng lực cho học sinh. Cho phép khẳng
KẾT LU N
Qua quá trình nghiên cứu đề tài: Dạy học dựa trên bối cảnh thực đối với chủ đề thống kê cho học sinh lớp 10 THPT tỉnh Cao Bằng, luận văn đã thu được những kết quảchính sauđây:
(1) Đã hệ thống hố quan điểm, lí thuyết dạy học vận dụng vào thiết kế
tình huống dạy học, các quan niệm về bối cảnh thực và dạy học Toán gắn với bối cảnh thực, cách tạo bối cảnh…
(2) Đã tìm hiểu thực tiễn việc dạy học gắn với bối cảnh thực trong
chương trình mơn tốn nói chung, trong chủ đề Thống kê nói riêng ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
(3) Luận văn đã đưa ra các định hướng, quy trình, đểtừ đó thiết kế07 tình huống dựa trên bối cảnh thực, đề xuất 02 biện pháp dạy học nội dung Thống kê
theo hướng dựa trên bối cảnh thực. Từ đó xây dựng 02 giáo án dạy học có khai thác các bối cảnh thực trong dạy học chủ đềThống kê cho học sinh lớp 10trường THPT Hoà An, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng. Những bối cảnh thực, giáo án này thểhiện rõ mục đích, yêu cầu của việc dạy học học phần Thống kêđồng thời cho thấy rõ việc khai thác sửdung các bối cảnh thực một cách cụthể, qua đó giúphọc sinh nắm vững các kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng, tính linh hoạt, khả năng
tìm tịi sáng tạo; nhằm thực hiện hóa những biện pháp sư phạm trong điều kiện thực tếcủa quá trình dạy học, đạt được yêu cầu cần đạt mà Bộgiáo dục và đào tạo yêu cầu và yêu cầu của xã hội đặt ra hiện nay.
(4) Đã tổ chức dạy thửnghiệm sư phạm được 2 tiết để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của giáo án có tình huống dạy học dựa trên bối cảnh thực
được đềxuất.
Qua việc thực hiện luận văn, chúng tơi đã thu nhận được nhiều kiến thức bổích vềlí luận qua các sách, báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu vềcác
lĩnh vực liên quan đến đề tài của luận văn. Chúng tôi hy vọng rằng, trong thời gian tiếp theo những tư tưởng và giải pháp đã được đềxuất sẽtiếp tục được thử
nghiệm, khẳng định tính khảthi trong việc rèn luyện kĩ năng giải tốn cho HS
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốnban hành theo thông tư số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018.
[2] Ngô Ngọc Minh Châu 2012), Thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học hố học trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
[3] Phạm Thị Kim Châu 2019), “Thiết kế tình huống học tập nhằm đánh giá năng lực tính tốn của học sinh tiểu học”,Tạp chí giáo dục, số 447, tr35-40. [4] T.V.Cudriaxep (1971), Tâm lí học tư duy kĩ thuật, Maxcova.
[5] Trần Cường, Nguyễn Thuỳ Dun 2018), “ Tìm hiểu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học mơn tốn”, Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt kì 2, tr165-169.
[6] Vũ Dũng 2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội.
[7] Ngơ Vũ Thu Hằng 2016), “Giáo dục dựa vào bối cảnh: Một cách tiếp cận giáo dục tiên tiến”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, tập 32, số3.
[8] Nguyễn Thị Phương Hoa 2010), Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong giảng dạy môn giáo dục học tại trường ĐHNN -ĐHQG Hà
Nội, Đềtài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia.
[9] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học
Sư phạm, Tái bản lần thứ6.
[10] Nguyễn Hữu Lam (2003), Phương pháp nghiên cứu tình huống, Chương
trình Giảng dạy Kinh tếFulbright.
[11] ĐỗHồng Mai (2017), Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả mơn tốn ở
tiểu học, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
[12] Hồng Lê Minh 2012), “Thiết kếtình huống dạy học nhằm tăng cường hoạt động học tập của học sinh trong dạy học mơn tốn”, Tạp chí giáo dục,số292, kì 2 tháng 8 /2012.
[13] Bùi Văn Nghị, Nguyễn Tiến Trung 2013), “Một số quan điểm về việc thiết kế tình huống dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng theo hướng nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh”, Tạp chí giáo dục,
số 312, tr45-50.
[14] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[15] Phạm Nguyễn Hồng Ngự (2020), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh qua khai thác chức năng của tình huống thực tiễn trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục,
Đại học Vinh.
[16] Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường trung học phổthông theo
hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
[17] Dương Thị Thúy (2018), Tổ Chức Tình Huống Dạy Học Gắn Với Thực Tiễn Trong Dạy Học Đại Số 10, Luận văn thạc sỹ, ĐH Sư phạm, ĐH
Thái Nguyên.
[18] Nguyễn Tiến Trung (2014), Thiết kế tình huống dạy học hình học ở trường trung học phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức,
Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội.
[19] Nguyễn Tiến Trung, Kim Anh Tuấn, Nguyễn Bảo Duy 2019), “Vận dụng lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn trong dạy học mơn
tốn”, Tạp chí giáo dục, số458, tr37-44.
[20] Nguyễn Tiến Trung (2020), Một số vấn đềmở đầu vềlí thuyết giáo dục tốn thực (Realistic Mathematíc Education), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giáo dục toán học gắn với thực tiễn ởViệt Nam những nghiên cứu chính sách và thực tiễn.
[21] Trần Trung, Nguyễn Thị Dung (2020), “Một sốbiện pháp dạy học đại số
và giải tích 11 theo hướng gắn với bối cảnh thực tiễn ở trường trung học phổ thơng”,Tạp chí giáo dục, số479, tr8-12.
[22] Phạm Vũ Nhật Un 2013), “Dạy học tình huống và một số biện pháp
để sửdụng tình huống trong dạy học hố học ở trường THPT”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phốHồChí Minh, số42.
[23] Viện ngơn ngữhọc (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
Tiếng Anh
[24] Boehrer, J. (1995), How to teach a case. Kennedy School of Government Case Programme, Case No C18-95-1285.0 available from http://www.ksgcase.harvard.edu.
[25] Gilbert, J.K. 2006), “On the nature of “Context” in Chemical Education”,
International Journal Science Education, Vol. 28, pp. 957-976.
[26] Lu Pien Cheng (2013), “The design of Mathematics Problem Using
Real-life context for Young Children”, Journal of Science and Mathematics, Education in Southeast Asia,Vol. 36 (1), pp. 23-43.
[27] Trinh Thi Phuong Thao (2018), "Applying real life contexts into mathematics teaching: a case study in high school in the northrn mountainous region of Vietnam", Vietnam Journal of Education, vol 3,
PH L C
PH L C 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀVIỆC DẠY HỌC DỰA TRÊN BỐI CẢNH THỰCĐỐI VỚI CHỦ ĐỀTHỐNG KÊ Kính gửi: Q thầy giáo, cơ giáo!
Kính thưa q thầy cơ, bối cảnh thực là tình huống thực tế tồn tại
bên ngoài lớp học. Dạy học dựa trên bối cảnh thực nghĩa là hoạt động học của
học sinh cần phải được đặt trong bối cảnh mà các bối cảnh học tập này phải là bối cảnh gắn bó, phù hợp với đời sống học sinh, trong đó họ có điều kiện, khả năng cùng nhau và độc lập kiến tạo tri thức tốn học.
Để hồn thành nhiệm vụ học tập của mình và cũng để góp phần nâng cao
hất lượng và hiệu quả dạy học ở nước ta nói chung và các trường THPT tỉnh
Cao Bằng nói riêng, tơi biên soạn phiếu thăm dị ý kiến này nhằm đánh giá việc dạy học gắn với bối cảnh thực. Mọi ý kiến nhận xét của quý thầy cô sẽ là nguồn tư liệu vô cùng quan trọng giúp tơi xây dựng tình huống học tập có hiệu quả. Những thơng tin thu được từ phiếu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng vì mục đích nào khác.
Tơi rất cần sự giúp đỡ của quý thầy cô trong việc trả lời các câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu X vào ơ lựa chọn), kính mong q thầy cơ bớt chút thời
giannhiệt tình giúp đỡ.
Trân trọng cảm ơn q thầy cơ giáo!
A. THƠNG TIN CHUNG
Họ và tên:
Năm công tác:..........................................................................................................
B. PHẦN CÁC CÂU HỎI
Câu 1:Theo thầy cô việc dạy học dựa trên bối cảnh thực có cần thiết hay khơng? a) Khơng cần thiết. o
b) Bình thường. o c) Cần thiết. o d) Rất cần thiết. o
Câu 2: Mỗi khi dạy học một kiến thức mới thầy cơ có đưa ra các tình huống thực tế, phù hợp với kiến thức đó hay khơng?
a) Chưa bao giờ. o
b) Thỉnh thoảng. o c) Thường xun. o
Câu 3: Thầy cơ có thường xun tăng cường cho học sinh thâm nhập thực tế đểrèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức toán trong đời sống?
a) Chưa bao giờ. o
b) Thỉnh thoảng. o c) Thường xuyên. o
Câu 4: Theo thầy cơ việc sử dụng các tình huống thực tế trong dạy học mơn
Tốn đem lại hiệu quảgì? (có thểchọn nhiều phương án).
a) Giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập, lĩnh hội tri thức. o b) Làm cho khơng khí lớp học sơi nổi. o c) Học sinh hiểu nhanh và nhớ bài lâu hơn. o d) Giúp học sinh phát triển tư duy nhanh nhạy. o
e) Giúp học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn
đềtrong cuộc sống. o
f) Khơng đem lại hiệu quả o
Câu 5:Khi thiết kếcác tình huống thực tếtrong dạy học mơn Tốn thầy cô gặp
khó khăn gì? có thểchọn nhiều phương án).
a) Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo về xây dựng tình huống thực tế
b) Giáo viên phải mất nhiều thời gian để xây dựng các tình huống thực tếo c) Khó chọn lọc tình huống phù hợp với nội dung bài. o
d) Khó khăn khác …………………………………………………………
…………………………………………………………………………..o
Câu 6: Theo thầy cơ khi tổchức các tình huống dạy học gắn với thực tế trong dạy học Toán ở trường THPT gặp phải những khó khăn gì? có thể chọn nhiều
phương án).
a) Việc đưa ra tình huống và xửlí tình huống tốn nhiều thời gian. o b) Thiếu thốn cơ sởvật chất, phương tiện dạy học. o c) Học sinh không nắm chắc kiến thức cũ. o d) Phân phối chương trình cịn nhiều bất cập. o
e) Khó khăn khác ……………………………………………………
……………………………………………………………………o
Câu 7: Thầy cơ đánh giá tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đềThống kê trong dạy học mơn Tốn.
a) Không quan trọng. o b) Quan trọng. o
Câu 8:Thầy cô hãy đánh giá mức độcần thiết của việc tăng cường rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đềThống kê trong dạy học mơn tốn.
a) Không cần thiết. o b) Cần thiết. o c) Rất cần thiết. o
Câu 9:Thầycô hãy đánh giá mức độ thường xuyên thiết kếcác hoạt động giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán chủ đề Thống kê trong quá trình dạy học.
a) Chưa bao giờ. o
b) Thỉnh thoảng. o c) Thường xuyên. o
Câu 10: Theo thầy cô học sinh có thể vận dụng các kiến thức, kĩ năng trong
chủ đềThống kê đểgiải quyết các vấn đềgặp phải trong thực tế hay chưa?
a) Không nhận ra vấn đềthực tế. o
b) Nhận ra vấn đề nhưng khơng có cách giải quyết. o c) Nhận ra vấn đềcó giải quyết nhưng khơng giải quyết tồn chỉnh. o d) Giải quyết được hoàn toàn vấn đề. o Xin chân thành cảm ơn sự tham gia đóng góp ý kiến của quý thầy (cô)!
PH L C 2
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀTIẾP THU CÁC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC DỰA TRÊN BỐI CẢNH THỰC
Các em học sinh thân mến!
Xã hội đang phát triển nhanh theocơ chếthị trường với sựcạnh tranh gay
gắt, khả năng phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đềnảy sinh trong
thực tế là năng lực cần thiết đảm bảo cho sự thành đạt trong cuộc sống. Việc
học tập cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề cần nhận thức trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân là điều hết sức quan trọng trong dạy và học mơn Tốn.
Phiếu điều tra này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ cần thiết của
việc sửdụng các tình huống gắn với thực tế trong dạy học mơn tốn. Sự đóng
góp ý kiến nghiêm túc của các em là căn cứ thiết thực giúp nội dung đề tài nghiên cứu của tác giả mang tính khách quan và có ý nghĩa thực tế.
Mong các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Những thông tin thu được từ phiếu chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng vì mục đích nào khác.
Xin chân thành cảm ơn sự tham gia đóng góp ý kiến của các em!
A. THƠNG TIN CHUNG
Trường:…………………………………………..…..Lớp:…………………….. Giới tính:…………………………………………. Học lực:……………………
B. PHẦN CÁC CÂU HỎI
Câu 1: Theo em việc lồng ghép các tình huống gắn với thực tế trong dạy học Tốn có cần thiết hay khơng?
a) Khơng cần thiết. o
b) Bình thường. o
c) Cần thiết. o d) Rất cần thiết. o
Câu 2:Trong quá trình học tập mơn Tốn, thầy cơ giáo có thường xun đặt ra những tình huống có nội dung gắn với thực tếhay không?
a) Chưa bao giờ. o
b) Thỉnh thoảng. o c) Thường xuyên. o
Câu 3:Theo em khi giáo viên sửdụng các tình huống gắn với thực tếtrong dạy học mơn Tốn có tác dụng gì (có thểchọn nhiều phương án).
a) Khơng có tác dụng. o
b) Hiểu thêm nhiều kiến thức thực tiễn của bài học. o c) Phong phú thêm nội dung bài học. o d) Giúp học sinh nhớ bài lâu hơn. o e) Khơng khí học tập vui vẻ, sinh động. o f) Học sinh biết tựtìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức. o g) Giúp học sinh năng động, tích cực, sáng tạo. o
Câu 4:Những khó khăn học sinh gặp phải khi tiếp thu kiến thức thơng qua các tình huống gắn với thực tếtrong dạy học mơn Tốn (có thểchọn nhiều phương án).
a) Nhiều tình huống chưa xốy sâu vào trọng tâm bài giảng. o b) Những tình huống giáo viên đưa ra thường khó đối với kiến thức
học sinh. o
c) Học sinh khơng có kĩ năng xửlí và giải quyết tình huống. o d) Tốn nhiều thời gian cho tiết học khi thảo luận. o
e) Lớp học ồn ào khi thảo luận. o
f) Trình độ năng lực học sinh khơng đồng đều. o
g) Khó khăn khác. o
Câu 5: Học sinh có thể đạt được gì khi giải quyết các tình huống thực tế?(có thểchọn nhiều phương án).
a) Kĩ năng trình bày. o
c) Kĩ năng lắng nghe. o
d) Kĩ năng giao tiếp. o
e) Kĩ năng giải quyết vấn đề. o f) Kĩ năng nghiên cứu tài liệu. o
g) Kĩ năng thuyết trình. o
h) Kĩ năng khác. o