- Bối cảnh thực hiện: Dạy học bài “Số trung bình cộng, số trung vị, mốt” chương V, đại số10. GV sửdụng tình huống tại thời điểmđểcủng cốkiến thức đã học.
-Đểthiết kếtình huống trên chúng tơi tiến hành như sau:
+ Xác định chủ đề:Tình huống thực tiễn gắn với tìm hiểu số lượng khách du lịch của tỉnh.
+ Nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học, từ đó xác định mục tiêu cần đạt
được thơng qua tình huống: Chúng tôi nghiên cứu SGK, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn lớp 10 xác định kiến thức, kĩ năng HS cần đạt được trong bài học như sau: Biết và tìm được một số đặc trưng của dãy sốliệu: Sốtrung bình cộng, sốtrung vị, mốt và ý nghĩa của chúng. Do vậy chúng tơi có thểthiết kếtình huống trong hoạt động dạy học củng cố kiến thức và xác định mục tiêu của tình huống như sau:
· HS thu thậpđược sốliệu thống kê.
· Tính được sốtrung bình cộng, sốtrung vị.
· Hiểu ý nghĩa số trung bình, số trung vị để đưa ra lựa chọn số làm đại diện cho mẫu sốliệu.
+ Quan sát thực tiễn, lựa chọn mơ hình phù hợp với mục tiêu: Trong q trình rà sốt, nghiên cứu nội dung SGK Đại số10 chúng tơi thấy có bài tập (BT
14. §3 - SGK Đại số 10 nâng cao trang 179) có đưa ra tình huống liên quan số lượng khách đến thăm quan một điểm du lịch. Tận dụng và cải tiến bài tập có sẵn đó chúng tơi lựa chọn xây dựng tình huống với các số liệu thực tếgắn với tìm hiểu số lượng khách du lịch của tỉnh đểcho HS thấy được sựgần gũi trong tâm trí họ. Hơn nữa trong thực tiễn giảng dạy chúng tôi thấy rằng: tuy số trung bình và sốtrung vị đều nhằm mục đích là đềxuất ra “một số ởgiữa” của tập dữ liệu, nhưng HS vẫn gặp khó khăn khi lựa chọn giá trị đại diện “ở giữa” đó. Để khắc phục khó khăn này, và cũng đểHS thêm hiểu biết về sựphát triển du lịch của tỉnh, chúng tôi lựa chọn tình huống thực tiễn tính số trung bình cộng, số trung vị gắn với tìm hiểu số lượt khách du lịch.
+ Xây dựng tình huống: Trước khi đưa ra các nhiệm vụ chúng tơi đã tìm hiểu các cách thu thập thông tin và thấy rằng các em HS có thể thu thập, xửlí sốliệu thơng qua các trang thông tin điện tửcủa: Báo cao bằng, Sở văn hố thể thao và du lịch… từ đó chúng tơi thực hiện viết nội dung tình huống phù hợp với khả năng các em.
+ Thảo luận, điều chỉnh, xác nhận tình huống:Đa số các đồng nghiệp được hỏi đều cho rằng nếu phân chia HS thành các nhóm để thực hiện thì có thểthu thập được dữliệu nhanh chóng và giải quyết các nhiệm vụ với thời gian trong 1 tiết học, còn đối với các em có học lực yếu hơn GV có thể giao nhiệm vụ từ trước đó để HS có sự chuẩn bị, đến giờ học sẽ thảo luận và báo cáo sản phẩm. Như vậy, chúng tôi xác nhận tình huống có thểáp dụng được với mọi đối tượng HS, do đó tình huống là khảthi và áp dụng được trong quá trình dạy học.
-Phương án giải quyết nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ1:
Thống kê số lượt khách du lịch đến Cao Bằng từ năm 2012 đến năm 2020. Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượt
(nghìn người) 262 512 560 650 742 952 1260 1549 600
+ Nhiệm vụ2: Sốtrung bình cộng: 262 512 560 650 742 952 1260 1549 600 787 9 x= + + + + + + + + » nghìn người) Sốtrung vị: Me =650;
+ Nhiệm vụ3: Đối với bảng sốliệu trên các giá trịcó sựchênh lệchtương đối lớn với nhau nên sốtrung vị đại diện tốt hơn sốtrung bình cộng cho sốliệu bình quan số lượt khách.
+ Nhiệm vụ4: Nguyên nhân chính làm giảm số lượt khách đến thăm quan du lịch trong năm 2020 là do dịch bệnh Covid - 19. Một số đề xuất góp phần thúc đẩy du lịch Cao Bằng: tăng cường quảng bá, tổ chức sự kiện, nâng cao chất lượng phục vụ du khách… Cao Bằng có lợi thếvề tài nguyên thiên nhiên, văn hóa nghệthuật, thêm nữa có nhiều dân tộc cùng sinh sống, là điều kiện tốt đểphát triển du lịch cộng đồng…
- Thơng qua tình huống GV giới thiệu các điểm đến thăm quan du lịch tại Cao Bằng từ đó HS thêm hiểu biết về các địa danh. Qua việc thực hiện các nhiệm vụHS biết cách tính sốtrung bình cộng, số trung vị, thấy được sựgiống nhau và khác nhau giữa hai đại lượng trên. Cũng qua các nhiệm vụ HS thấy được số lượt khách du lịch thay đổi qua các năm, từ đó có cái nhìn về hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh. Và từviệc đề xuất một số biện pháp thúc đẩy du lịch, HS sẽ thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong sự phát triển ngành du lịch tại Cao Bằng.
2.3.3. Tình huống 3
Nghềdệt thổcẩm truyền thống là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên bản sắc văn hóa người Tày ởCao Bằng, nét độc đáo ở đây là không phải dệt từ mặt phải mà tạo hoa văn trên mặt trái. Những năm gần đây, do nhiều nguyên nhân việc sử dụng các sản phẩm thổcẩm khơng cịn phổbiến nên nghềdệt thổ cẩm đang mai một, thất truyền. Để tiêu thụ được sản phẩm các nghệ nhân đã cải tiến mẫu mã và các hoa văn trên sản phẩm. Em hãy thăm dò ý kiến của các
bạn HS trong lớp về các mẫu 1, 2, 3, 4, 5 (hình ảnh dưới đây) bằng cách lựa chọn một mẫu mã tín nhiệm cho là đẹp nhất, phù hợp để sản xuất và thực hiện các nhiệm vụsau:
Nhiệm vụ1: Lập bảng kết quả đợt thăm dò sốphiếu. Nhiệm vụ2: Tìm mốt của bảng dữliệu.
Nhiệm vụ3: Trong sản xuất, nghệ nhân nên ưu tiên mẫu nào?
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu các làng nghề thổ cẩm của dân tộc Tày được UNESCO công nhận một trong những điểm trong công viên địa chất non nước Cao Bằng.
Mẫu 1 Mẫu 2
Mẫu 3 Mẫu 4
Mẫu 5
- Bối cảnh thực hiện: Dạy học bài “Số trung bình cộng, số trung vị, mốt” chương V, đại số 10. GV sử dụng tình huống khi đã giảng dạy xong phần lí thuyết vềmốt đểcủng cốkiến thức đã học.
-Đểthiết kếtình huống trên chúng tơi tiến hành như sau:
+ Xác định chủ đề: Tình huống thực tiễn gắn với nghềdệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Tày.
+ Nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học, từ đó xác định mục tiêu cần đạt
được thơng qua tình huống: Tương tự như tình huống 1, sau khi chúng tôi nghiên cứu SGK, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn lớp 10 xác định kiến thức, kĩ năng HS cần đạt được trong bài học, chúng tôi xác định mục tiêu của tình huống như sau:
· HS tính được mốt.
· Liên hệvới thực tế đưa ra nhận xét nhờ ý nghĩa của mốt.
· Thêm hiểu biết vềbản sắc văn hoá dân tộc Tày.
+ Quan sát thực tiễn, lựa chọn mơ hình phù hợp với mục tiêu: Dựa trên kiến thức kinh nghiệm của mình, chúng tơi quan sát thực tiễn nhận thấy rằng có nhiều tình huống sử dụng mốt làm chỉ tiêu để đưa ra nhận xét như: trong sản xuất xét xem mặt hàng nào được tiêu thụ nhiều nhất, hay trong bầu cử tìm người được nhiều phiếu bầu nhất… Để phù hợp với mục tiêu đề ra, chúng tôi lựa chọn thiết kế tình huống thực tiễn gắn với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Tày trong đó có nhiệm vụtìm mốt, đưa ra nhận xét từmốt.
+ Xây dựng tình huống: Chúng tơi đến làng nghề dệt thổ cẩm tìm hiểu thơng tin vềsản phẩm lấy đó làm cơ sở để viết nội dung tình huống. Để tổchức thực hiện GV có thể giao cho HS chuẩn bị các sản phẩm, vật dụng hàng ngày có hoa văn dệt thổcẩm, và bình chọn các mẫu mà các em mang đến.
+ Thảo luận, điều chỉnh, xác nhận tình huống: Đa số các đồng nghiệp được hỏi đều cho rằng tình huống rõ ràng, phù hợp với nhận thức HS và áp dụng được trong quá trình dạy học.
- Phương án giải quyết nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: HS thăm dò ý kiến của 36 HS trong lớp và nhận được kết quả
Mẫu 1 2 3 4 5 Cộng
Sốphiếu 4 7 8 12 5 36
+ Nhiệm vụ2: Mốt Molà “mẫu 4”.
+ Nhiệm vụ 3: Ta thấy mẫu 4 là mốt của mẫu số liệu này, tức là mẫu số4 được mọi người tín nhiệm nhiều nhất, do đó nghệ nhân nên ưu tiên sản xuất mẫu số4.
+ Nhiệm vụ 4: làng nghề thổ cẩm Luống Nọi (xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng) của dân tộc Tày được UNESCO công nhận một trong những điểm trong công viên địa chất non nước Cao Bằng.
- Thơng qua tình huống: HS biết cách xác định mốt, liên hệ với thực tế đưa ra nhận xét nhờ ý nghĩa của mốt và tìm hiểu các sản phẩm, làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Tày. GV tiếp tục mởrộng tình huống thực tế, gắn với việc khảo sát thị trường, với các mẫu khảo sát đa dạng hơn, nhiều hơn đểkết quảcủa đợt khảo sát đạt độtin cậy tốt hơn khi đưa vào thực tế.
2.3.4. Tình huống 4
Ở nước ta có 32/53 dân tộc thiểu số có chữviết riêng của dân tộc mình. Theo kết quả thu thập thông tin về thực trạng kinh tế xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019 tỉ lệ biết đọc biết viết chữ dân tộc mình của người dân tộc thiểu sốtừ15 tuổi trở lên được thống kê thông qua biểu đồ dưới đây, hãy quan sát biểu đồvà thực hiện các nhiệm vụ:
Hình 2.5. Biểu đồtỉlệbiết đọc biết viết chữdân tộc mình của người dân tộc thiểu sốtừ15 tuổi trởlên. (Nguồn: Kết quảthu thập thông tin vềthực trạng kinh
tếxã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019,Nhà xuất bản thống kê (tr. 78))
Nhiệm vụ 1: Xác định dân tộc có tỉ lệ biết đọc biết viết chữdân tộc mình (của người từ15 tuổi trở lên) cao nhất và thấp nhất.
Nhiệm vụ2: Tìm hiểu trên địa bàn tỉnh Cao Bằnglà nơi sinh sống chủyếu của các dân tộc nào, các dân tộc đó có chữ viết riêng hay khơng? Nếu có xác định tỉ lệ biết đọc biết viết chữ dân tộc mình (của người từ 15 tuổi trở lên) là bao nhiêu, xếp hạng thứmấy.
- Bối cảnh thực hiện: Dạy học bài “Biểu đồ” chương V, đại số10. GV sử dụng tình huống đểcủng cốkiến thức đã học.
-Đểthiết kếtình huống trên chúng tơi tiến hành như sau:
+ Xác định chủ đề: Tình huống thực tiễn gắn với tìm hiểu tỉ lệ biết đọc biết viết chữdân tộc.
+ Nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học, từ đó xác định mục tiêu cần đạt
được thơng qua tình huống: chúng tơi nghiên cứu SGK, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn lớp 10 xác định kiến thức, kĩ năng HS cần đạt được trong bài học là: Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ hình quạt và đường gấp khúc tần suất; vẽ được biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất; Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt. Trên cởsở đó, chúng tơi xác định mục tiêu của tình huống như sau:
· HS đọc được biểu đồhình cột.
· Thêm hiểu các kiến thức vềtiếng nói, chữviết dân tộc mình.
+ Quan sát thực tiễn, lựa chọn mơ hình phù hợp với mục tiêu: Chúng tơi
nhận thấy rằng trong thực tếcó nhiều loại dữliệu sửdụng biểu đồ đểphân tích, minh họa chúng. Biểu đồgiúp kết nối các mảng dữliệu, biến các sốtrừu tượng thành trực quan, giúp ta tóm tắt, ghi nhớ các số liệu dễ dàng, có cái nhìn đa chiều cho một vấn đề, từ đó truyền tải thơng điệp tốt hơn, ngồi ra biểu đồ cịn là một cơng cụ đắc lực trong dạy và học Địa lí, đặc biệt địa lí kinh tế- xã hội. Mặt khác vấn đềtiếng nói, chữviết của một dân tộc đang được Đảng, nhà nước ta rất quan tâm, nó là vấn đề cấp thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng của các dân tộc. Với các ý nghĩa đó chúng tơi lựa chọn thiết kế tình huống kết hợp rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồvà tìm hiểu các kiến thức liên quan đến tiếng nói, chữviết dân tộc.
+ Xây dựng tình huống: Qua tìm hiểu các nguồn thông tin chúng tôi lựa chọn nguồn từ kết quả thu thập thông tin về thực trạng kinh tế xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019 của Nhà xuất bản thống kê để viết nội dung tình huống.Chúng tơi cũng tìm hiểu trình độ HS vềvấn đề xung quanh tình huống: đối với HS lớp 10 các em vừa học xong chương V - Địa lí dân cư địa lí 10),
nên có sự hiểu biết nhất định về dân số, sự phân bố dân cư, đặc điểm vùng miền…từ đó làm căn cứ đểchúng tơi xây dựng nội dung phù hợp với năng lực và đặc điểm tâm lí HS.
+ Thảo luận, điều chỉnh, xác nhận tình huống: Chúng tơi lấy ý kiến các đồng nghiệp giảng dạy mơn tốn và cả môn địa lí vềthơng tin, nội dung và cả cách đặt câu hỏi. Đa số các đồng nghiệp được hỏi đều cho rằng tình huống rõ ràng, phù hợp với nhận thức HS và áp dụng được trong quá trình dạy học, có thể sử dụng tình huống để dạy tích hợp với các bài trong mơn địa lí như: Đặc điểm dân sốvà phân bố dân cư, cộng đồng các dân tộc…
- Phương án giải quyết nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Ê Đê là dân tộc có tỷ lệ người biết chữ của dân tộc mình cao nhất, đạt 38,8%, tiếp đến là các dân tộc Ba Na (31,7%), Hoa (31,4%), thấp nhất là ở dân tộc Co, Lự(0,8%).
+ Nhiệm vụ 2: Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng là nơi sinh sống chủ yếu của các dân tộc Tày, Nùng, Mơng, Dao, các dân tộc này đều có chữviết riêng và có tỉlệbiết đọc biết viết chữdân tộc mình ở các dân tộc đó là: Tày 20,5% xếp thứ 9, Nùng 14,3% xếp thứ15, Mông 23,9% xếp thứ6 và Dao 7,8% xếp thứ17.
- Thơng qua tình huống: HS biết xác định dữ liệu trên biểu đồ, từ đó thấy được tỷlệ người dân tộc thiểu sốbiết đọc biết viết chữcủa dân tộc mình cịn thấp (trung bình 15,9%). Tiếng nói và chữviết của các dân tộc thiểu sốlà vốn quý của dân tộc đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ mỗi cá nhân phải có ý thức bảo tồn, duy trì, và phát huy bản sắc ngơn ngữdân tộc mình.
2.3.5. Tình huống 5
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trị chơi ở ngồi sân tung còn (ném còn). Chia lớp thành hai đội mỗi đội 15-17 người tham gia trò chơi và 2 HS làm trọng tài. Để chơi trò chơi hai đội đứng đối mặt với nhau qua cây còn, lần lượt tung quả còn để xuyên qua vòng tròn và khi rơi xuống người đối diện sẽ đón lấy. Mỗi thành viên chơi 5 lượt, số lần ném trúng vòng tròn sẽ được trọng tài
ghi lại. Sau khi chơi xong GV công bố bảng thống kê số lần ném trúng vòng tròn của các thành viên trong hai đội yêu cầu hai đội thực nhiệm nhiệm vụsau
Nhiệm vụ 1: Lập bảng phân bố tần số số lần ném cịn trúng đích của các thành viênđội I và đội II.
Nhiệm vụ2: Tính sốtrung bình cộng, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn. Từ