Lý thuyết sự khuếch tán trong lớp vật liệu trung gian

Một phần của tài liệu 10. LATS Nguyễn Duy Tiến_chỉnh sửa theo góp ý của PBK (Trang 48 - 51)

CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH MƠ PHỎNG BỘ XÚC TÁC KHÍ THẢI BA THÀNH PHẦN TRÊN PHẦN MỀM AVL

2.1.3. Lý thuyết sự khuếch tán trong lớp vật liệu trung gian

Diện tích bề mặt hình học GSA của khối monolith được tính như sau:

(2.13)

dhyd, OFA, GSA đều được tính từ mật độ lỗ CPSM và tổng chiều dày thành cho

nên mật độ lỗ có thể được tính bởi cơng thức:

(2.14) Tổng chiều dày thành của khối monolith là:

(2.15) Các giá trị tính tốn bên trên cho mật độ lỗ CPSM và độ dày thành của BXT tương đối chính xác cho BXT có cấu trúc dạng tổ ong với các rãnh nhỏ có tiết diện hình vng. Nếu BXT với các rãnh nhỏ có tiết diện khác như hình trịn, hình sin được đưa ra thì các giá trị CPSM và độ dày của thành δwall được tính gần đúng.

2.1.3. Lý thuyết sự khuếch tán trong lớp vật liệu trung gian

Hình 2.3 thể hiện nguyên lý hoạt động của BXT dạng tổ ong với các phản ứng đồng thể. Các phản ứng trong BXT đều xảy ra trên lớp vật liệu trung gian. Phần xương BXT được tạo thành do gốm ép hoặc các tấm thép cuộn thành các lỗ rỗng. Các kim loại quý được phân bố trên bề mặt lớp vật liệu trung gian trong các lỗ và những chất phản ứng trong pha khí được khuếch tán vào nó và xảy ra phản ứng. Hàm lượng các chất phản ứng trong pha khí sẽ được chuyển hóa ở trên bề mặt chất xúc tác. Các chất phản ứng được khuếch tán vào lớp vật liệu trung gian, tại đây diễn ra sự hấp thụ của chất phản ứng lên bề mặt của chất xúc tác và sau đó các phản ứng hóa học sẽ diễn ra. Tiếp theo đó sản phẩm phản ứng được giải phóng/hấp thụ và khuếch tán vào mơi trường.

Hình 2.3. BXT với các lỗ ơ vng được phủ lớp vật liệu trung gian [79]

Trong mơ hình BXT, độ khuếch tán qua lớp vật liệu trung gian thường được bỏ qua, mỗi chất phản ứng và sản phẩm đều được phân bố đều trên bề mặt lớp vật liệu trung gian vì vậy tốc độ phản ứng hóa học ri của phản ứng i chỉ liên quan đến diện tích bề mặt của BXT.

Mỗi lớp vật liệu trung gian được tách theo hướng vng góc với bề mặt BXT (hướng y) và các giả định sau đây được sử dụng:

- Nhiệt độ Ts phân bố đều trên lớp vật liệu trung gian theo hướng y.

- Sự khuếch tán của các chất khí trên lớp vật liệu trung gian theo hướng y là cơ chế vận chuyển, dịch chuyển đối lưu.

- Sự khuếch tán theo hướng trục (hướng z) khơng được tính tốn.

- Khơng có sự khuếch tán của các chất khí trong khối monolith vì xương gốm hoặc lõi kim loại được xác định là chất trơ.

- Sự di chuyển của các chất khí từ pha khí đến bề mặt khối xúc tác (y=0) qua lớp biên được mô tả bởi hệ số Sherwood dựa trên sự tương quan của việc trao đổi khối lượng.

Phương trình cân bằng cho chất khí k được mơ tả bởi công thức:

(2.16)

Trong đó:

εwcl là độ xốp của lớp vật liệu trung gian

ρL là mật độ của pha khí trên lớp vật liệu trung gian wkL là khối lượng của chất khí k

vi,k là hệ số cân bằng hóa học của chất khí k trong phản ứng i là nồng độ mol của chất khí k ở lớp bề mặt phản ứng Ts là nhiêt độ khối chất rắn

Dk,eff là hệ số khuếch tán trung bình Mk là khối lượng mol của chất khí k

là tốc độ phản ứng của phản ứng i trên mỗi đơn vị thể tích BXT.

Sự cân bằng của lưu lượng khuếch tán và khối lượng dịch chuyển thông qua lớp biên từ pha khí tới bề mặt khối xúc tác và ngược lại được mô tả bởi công thức:

(2.17)

Trong đó:

kk,m là hệ số dịch chuyển khối lượng của chất khí k là khối lượng riêng của pha khí

là khối lượng riêng của pha khí trên lớp vật liệu trung gian là hệ số khuếch tán trung bình

là khối lượng của chất khí trong pha khí

khối lượng của chất khí k trên lớp vật liệu trung gian.

Điều kiện biên tính cả độ dày của lớp vật liệu trung gian ( ) được mô tả bởi:

(2.18)

Tổng độ dày của lớp vật liệu trung gian là tổng độ dày của các lớp riêng được mô tả bởi công thức:

(2.19)

Tốc độ phản ứng và các thơng số động học tương ứng có liên quan đến diện tích bề mặt hình học của BXT. Các thơng số động học được dùng để mơ tả độ khuếch tán của các chất khí trong các lỗ của BXT. AVL Boost thực hiện việc xác định tốc độ phản ứng theo cơng thức sau:

Trong đó:

là tốc độ phản ứng của phản ứng i trên mỗi đơn vị thể tích lớp vật liệu trung gian

là tốc độ phản ứng của phản ứng i trên mỗi đơn vị bề mặt chất xúc tác Ts là nhiệt độ khối chất rắn

là nồng độ mol của chất khí k ở lớp bề mặt phản ứng

Awcl,ilay là diện tích bề mặt phản ứng cho mỗi đơn vị thể tích lớp vật liệu trung

gian được xác định là:

(2.21) là thể tích của lớp vật liệu trung gian và nó là một tham số đầu vào quan trọng trong mơ phỏng. Nó xác định thể tích tham khảo của lớp vật liệu này từ các giá trị của các thông số động học. Đối với một bộ tham số động học nhất định và độ dày lớp vật liệu trung gian nhất định, ta có thể tính tốn thể tích lớp vật liệu cụ thể

dựa vào giá trị .

(2.22)

Một phần của tài liệu 10. LATS Nguyễn Duy Tiến_chỉnh sửa theo góp ý của PBK (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w