Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 (Trang 104 - 106)

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết

Bảng 3.3: Bảng tổng hợp về khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh của Phòng GD-ĐT đối với

các trường THCS huyện Hải Hậu

TT Biện pháp Mức độ cần thiết Σ X Thứ bậc Rất cần thiết thiết Cần Không cần thiết 1

Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường THCS huyện Hải Hậu

70 87,5%

10

12,5% 0 230 2,88 5

2

Biện pháp 2: Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra của Phòng GD- ĐT đối với các trường THCS, các tổ / nhóm chun mơn và GV trong dạy học tiếng Anh

76 95,0%

4

5,0% 0 236 2,95 2

3 Biện pháp 3: Xây dựng, phát triển

và nâng cao chất lượng đội ngũ. 96% 77

3

4% 0 237 2,96 1

4 Biện pháp 4: Tăng cường CSVC, TTB, Phương tiện kỹ thuật.

64 80,0%

16

20,0% 0 224 2,80 6

5

Biện pháp 5: Yêu cầu các nhà trường, đội ngũ GV quan tâm tới việc học tiếng Anh của HS một cách toàn tâm, toàn ý 71 89,0% 9 11, % 0 231 2,90 4 6

Biện pháp 6: Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà trường, cán bộ quản lý, GV và HS trong việc DH tiếng Anh

74 92,5%

6

7,5% 0 234 2,93 3

X * 2,9

Từ kết quả khảo nghiệm, cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là rất cần thiết biểu hiện ở mức độ thấp nhất là 80,0% trở lên đều đồng ý rất cần thiết; mức cần thiết được ít người đánh giá hơn; khơng có ai được hỏi ĐG là khơng cần thiết.

đó là Biện pháp 3 – xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ với

96% và có X = 2,96 là hồn tồn phù hợp bởi vì đội ngũ là những người trực tiếp QL, giảng dạy nên mơn nên phải có trình độ về chun mơn, nghiệp thật tốt thì mới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Biện pháp “Tăng cường cơng tác chỉ đạo, kiểm tra của Phịng GD-ĐT

đối với các trường THCS, các tổ/nhóm chuyên môn và GV trong dạy học tiếng Anh” được xếp thứ 2: có 95,0% số người được hỏi cho rằng rất cần thiết,

biểu hiện ở X = 2,95. Bởi vì một trong những nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng của bộ mơn cịn thấp kém được xác định là do công tác chỉ đạo, nhất là việc kiểm tra cấp Phòng đối với các trường THCS, các tổ/nhóm chun mơn và GV cịn hạn chế.

Biện pháp “Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thi đua khen thưởng và

chính sách đặc thù đối với nhà trường, cán bộ quản lý, GV và HS trong việc DH tiếng Anh” được đánh giá là rất cần thiết và được xếp thứ 3 với 92,5% số

người được hỏi đánh giá ở mức độ rất cần thiết, biểu hiện ở X = 2,93. Những người được phỏng vấn đều cho rằng nếu biện pháp này được làm bài bản, đảm bảo tính minh bạch sẽ góp phần tạo động cơ, động lực cho đội ngũ làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.

Biện pháp “Yêu cầu các nhà trường, đội ngũ GV quan tâm tới việc học

tiếng Anh của HS một cách toàn tâm, toàn ý” được ĐG là rất cần thiết và được

xếp thứ 4 với 89,0% số người được hỏi ĐG ở mức độ rất cần thiết, biểu hiện ở

X = 2,90. Bởi vì chỉ khi GV coi HS là trung tâm trong quá trình dạy học tiếng Anh thì họ mới có sự quan tâm trọn vẹn tới HS. Chính lúc đó, HS sẽ phát huy được hết khả năng tiềm ẩn của mình và từ đó mới có tính tích cực, chủ động, an tâm, thậm chí đạt được trạng thái tâm lí tới hạn thì việc học tốt tiếng Anh đối với những HS này chỉ còn là vấn đề thời gian mà thôi.

Biện pháp “Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của

tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường THCS huyện Hải Hậu” được ĐG là rất cần thiết và được xếp

X = 2,88. Bởi vì chỉ có thực hiện tuyên truyền thì các đối tượng liên quan mới hiểu được vấn đề, qua đó tìm được tiếng nói chung, tức là ta có được sự đồng thuận trong QL một sự thay đổi.

Biện pháp “Tăng cường CSVC, TTB, phương tiện kỹ thuật” được đánh giá là rất cần thiết và được xếp thứ 6 với 80,0% số người được hỏi đánh giá ở mức độ rất cần thiết, biểu hiện ở X = 2,80. Như vậy, để hỗ trợ tích cực, đắc lực cho việc dạy học tiếng Anh thì điều hiển nhiên là cần phải có sự đầu tư về CSVC, TBB, phương tiện kỹ thuật hiện đảm bảo về số lượng và chất lượng, nhất là tính hiện đại, tiện ích ngày càng phải được đề cao.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 (Trang 104 - 106)