Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 (Trang 107 - 110)

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.5. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Bảng 3.5. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao

nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng

cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của

các trường THCS huyện Hải Hậu

2,88 5 2,60 6 -1 1

2

Biện pháp 2: Tăng cường công tác chỉ

đạo, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS, các tổ / nhóm chun mơn và GV trong dạy học tiếng Anh

2,95 2 2,85 1 1 1

3 Biện pháp 3: Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ.

2,96 1 2,73 3 -2 4

4 Biện pháp 4: Tăng cường CSVC, TTB,

phương tiện kỹ thuật. 2,80 6 2,68 5 1 1

5

Biện pháp 5: Yêu cầu các nhà trường,

đội ngũ GV quan tâm tới việc học tiếng Anh của HS một cách toàn tâm, toàn ý

2,90 4 2,69 4 0 0

6

Biện pháp 6 : Xây dựng và hoàn thiện

các cơ chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà trường,

CBQL, GV và HS trong việc DH

tiếng Anh

2,93 3 2,80 2 1 1

Σ 8

Hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của

các biện pháp được tính theo cơng thức sau: r = 1 -

) 1 ( 6 2 2   N N D (1)

Áp dụng cơng thức (1) ta có r = 1 - ) 1 6 ( 6 8 . 6 2  = 1 - 210 48 = 0,771

Như vậy, với kết quả hệ số r = 0,771 cho phép kết luận rằng giữa tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp phát đã đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ, có nghĩa là các biện pháp trên là cần thiết và có tính khả thi cao.

Tiểu kết chương 3

Từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả đưa ra các biện pháp QL đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 là:

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường THCS huyện Hải Hậu;

- Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS, các tổ / nhóm chun mơn và GV trong dạy học tiếng Anh;

- Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ; - Tăng cường CSVC, TTB, phương tiện kỹ thuật;

- Yêu cầu các nhà trường, đội ngũ GV quan tâm tới việc học tiếng Anh của HS một cách toàn tâm, toàn ý;

- Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà trường, CBQL, GV và HS trong việc DH tiếng Anh.

Kết quả khảo nghiệm đã chỉ rõ là 6 biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và khả thi cao. Như vậy, chúng tơi tin tưởng có thể áp dụng các biện pháp trên vào quá trình QL hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng GD-ĐT Hải Hậu đối với các trường THCS trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh của cấp THCS nói riêng và của cả ngành GD-ĐT huyện Hải Hậu nói chung, từng bước đáp ứng yêu cầu mới trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 theo Đề án 2020 được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số 1400/QĐ-QĐ-TTg ngày 30 tháng 09 năm 2008.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 (Trang 107 - 110)