huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang hiện nay.
Trong tình hình hiện nay, huyện Chợ Mới đang có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển hội nhập nền kinh tế quốc tế, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, xã hội ngày càng phát triển đã ảnh hưởng tích cực và tiêu cực về nhiều mặt đến đội ngũ cán bộ, đảng viên tạo sự chuyển biến lớn về tư tưởng, đạo đức lối sống của cán bộ, công chức, viên chức do vậy đã có một bộ phận cán bộ, cơng chức, viên chức có biểu hiện suy thối, thiếu gương mẫu về đạo đức và lối sống.
Có thể thấy những việc liên quan sai phạm về đạo đức của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay xuất hiện chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: đất đai, xây dựng, công an, kiểm lâm, y tế, giao thơng, v.v... Trong đó, có nhiều vụ việc cán bộ, đảng viên vi phạm đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng, như một số vụ vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tài chính, đạo đức lối sống, các tệ nạn xã hơi, luật hơn nhân gia đình, tài chính, v.v... một số cán bộ dự án "rút ruột" cơng trình xây dựng; một số công chức, viên chức thanh tra giao thông, công an giao thông nhận tiền “mãi lộ” của lái xe và doanh nghiệp; một số cơng chức địa chính cố ý sai phạm để trục lợi cá nhân; có cán bộ làm công tác đền bù, giải tỏa thiếu quản lý, tắc trách để cấp dưới gây ra những sai phạm gây nhiều dư luận, bức xúc cho người dân; thậm chí cán bộ, đảng viên làm công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan chuyên môn thuộc các ngành cũng hách dịch, rề rà, gây khó dễ cho các cá nhân đến liên hệ cơng tác, v.v... Bên cạnh đó, tình trạng cán bộ, đảng viên bớt xén thời gian làm việc, đùn đẩy trách nhiệm, giải quyết công việc sai quy định, hướng dẫn, giải thích cơng việc cho người dân một cách lịng vịng, khó hiểu, thái độ làm việc hời hợt, thiếu nhiệt tình và thiếu hẳn tính thân thiện hoặc thiếu nhiệt tình trong việc tiếp cơng dân.
Thực hiện chủ trương của Huyện uỷ và Ủy ban nhân dân huyện tăng cường công tác cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt thủ tục và thành phần hồ sơ, đây là một chủ trương, chính sách được nhân dân đồng tình ủng hộ, hoan nghênh. Qua đó các cơ quan, đơn vị đã tiến hành thực hiện nghiêm túc, bước đầu đem lại hiệu quả cao, tuy nhiên qua một thời gian đã bắt đầu xuất hiện sự nhũng nhiễu của một số cán bộ, đảng viên, bắt đầu có việc yêu cầu bổ sung thêm một số thành phần hồ sơ
khơng có trong thủ tục hành chính, cơng tác tiếp cơng dân bị lơ là, hình thức; cơng chức làm cơng tác địa chính hướng dẫn khơng đầy đủ, nhiều lần và có hiện tượng vịi vĩnh, ngâm hồ sơ nhằm mục đích vụ lợi.
Sinh thời Hồ Chủ tịch đã nói: "Làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân", tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn nhiều cán bộ, đảng viên giải quyết cơng việc cho dân, thậm chí cho cán bộ, đảng viên trong các cơ quan, đơn vị khác theo kiểu "ban ơn, làm phúc” chưa thực sự đúng nghĩa là “công bộc” của dân, chưa đúng nghĩa là quan hệ giữa người phục vụ và người được phục vụ mà cịn đặt nặng tính thủ tục, nguyên tắc cứng nhắc, thiếu bình đẳng, thiếu tơn trọng.
Trong việc thực hiện nhiệm vụ, công tác tiếp xúc, tiếp nhận hồ sơ giải quyết công việc cho nhân dân, một số cán bộ, đảng viên tỏ rõ thái độ hách dịch, nhũng nhiễu khi giải quyết công việc, gợi ý, vòi vĩnh trong khi thực hiện nhiệm vụ.
Còn hiện tượng đùn đẩy, né tránh trách công việc, chưa thường xun học tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, năng lực cơng tác hạn chế; một số đơn vị, tình trạng mất đồn kết nội bộ vẫn cịn xảy ra, có biểu hiện cục bộ, kèn cựa địa vị, ganh tị, bè phái, lợi ích nhóm, trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn không phối hợp với nhau, làm việc theo kiểu “mạnh ai nấy làm” dẫn đến hiệu quả công việc khơng cao.
Trong khi đó việc nhận xét đánh giá cán bộ, đảng viên cuối năm tại các cơ quan, đơn vị thực hiện chưa nghiêm túc, vẫn cịn mang tính hình thức, đánh giá chung chung và cả nể; công tác thực hiện chế độ báo cáo không trung thực, bao che cho những cán bộ, công chức, viên chức vi phạm.
Như theo thống kê báo cáo của Ban Tổ chức Huyện uỷ và phịng Nội vụ trung bình mỗi năm, về tình hình đánh giá cơng chức cuối năm tỉ lệ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của cán bộ, cơng chức cấp huyện, tỉnh là 2,46%, hồn thành tốt nhiệm vụ là 75,3%, hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực là 22,24%. Đối với cấp xã tỉ lệ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 6,9%, hoàn thành tốt nhiệm vụ là 65,24%, hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực là
27,86%. Khơng có cán bộ, đảng viên khơng hồn thành nhiệm vụ.Tuy nhiên trên thực tế dựa trên việc theo dõi, quản lý về cán bộ, đảng viên của Ban Tổ chức, Phòng Nội vụ, số cán bộ, đảng viên và công chức, viên chức cấp huyện khơng hồn thành nhiệm vụ chiếm tỉ lệ 1,2%. Số cán bộ, công chức cấp xã khơng hồn thành nhiệm vụ chiếm tỉ lệ 2,4%. Như vậy, trên thực tế cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có vi phạm kỷ luật và bị xử lý kỷ luật, tuy nhiên công tác đánh giá cuối năm các cơ quan, đơn vị vẫn đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thành hoặc hoàn thành tốt nhiệm vụ, ở một số đơn vị thủ trưởng đơn vị bị xử lý kỷ luật nhưng khi báo cáo lên cấp trên cơ quan, đơn vị khơng báo cáo, do đó đã ảnh hưởng đến cơng tác thống kê báo cáo chung.
Trong công tác cán bộ, đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu, chưa phản ánh đúng thực chất, chưa gắn với kết quả, sản phẩm cụ thể, khơng ít trường hợp cịn cảm tính, nể nang, dễ dãi hoặc định kiến. Quy hoạch cán bộ thiếu tính tổng thể, liên thơng giữa các cấp, các ngành, các địa phương; cịn dàn trải, khép kín, chưa bảo đảm phương châm "động" và "mở". Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn, chưa gắn với quy hoạch và theo chức danh. Luân chuyển cán bộ và thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh khơng là người địa phương, trong đó có bí thư cấp uỷ các cấp còn bất cập, chưa đạt yêu cầu. Việc sắp xếp, bố trí, phân cơng, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử vẫn cịn tình trạng đúng quy trình nhưng chưa đúng người, đúng việc. Tình trạng bổ nhiệm cán bộ khơng đủ tiêu chuẩn, điều kiện, trong đó có cả người nhà, người thân, họ hàng, "cánh hẩu" xảy ra ở một số nơi, gây bức xúc trong dư luận xã hội. Công tác tuyển dụng, thi nâng ngạch cơng chức, viên chức cịn nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao, chưa đồng đều, có nơi cịn xảy ra sai phạm, tiêu cực. Chủ trương thu hút nhân tài chậm được cụ thể hoá bằng các cơ chế, chính sách phù hợp; kết quả thu hút trí thức trẻ và người có trình độ cao chưa đạt yêu cầu. Chính sách cán bộ giữa các cấp, các ngành có mặt cịn thiếu thống nhất, chưa đồng bộ; chính sách tiền lương, nhà ở và việc xem xét thi đua, khen thưởng chưa thực sự tạo động lực để cán bộ toàn tâm, tồn ý với cơng việc…. Bên cạnh đó, việc kiện tồn tổ
chức, bộ máy các cơ quan, tổ chức nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức kết quả cịn thấp. Số lượng cán bộ, công chức không những không giảm mà lại tăng, nhất là ở các đơn vị sự nghiệp công lập và công chức, cán bộ chuyên trách, không chuyên trách xã, phường, thị trấn. Việc đổi mới cơng tác cán bộ chưa có đột phá lớn. Đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu nhất qua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có những tiêu chí cụ thể và giải pháp khoa học để khắc phục. Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy bằng cấp,... chưa được ngăn chặn, đẩy lùi
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ của một số cơ quan, tổ chức chưa thật rõ, cịn chồng chéo, trùng lắp... Việc phân cơng, phân cấp, phân quyền giữa các ngành, các cấp và trong từng cơ quan, tổ chức chưa hợp lý, mạnh mẽ và đồng bộ; cịn tình trạng bao biện, làm thay hoặc bỏ sót nhiệm vụ. Kiện tồn tổ chức bộ máy nhà nước gắn với tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đạt kết quả thấp, v.v… Bên cạnh đó, tuy đã quan tâm đầu tư nhiều cho kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhưng hiệu quả tác động vào việc tinh gọn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động và tinh giản biên chế chưa tương xứng. Số người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước rất lớn, nhất là ở các đơn vị sự nghiệp công lập, người hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở thơn, tổ dân phố; chính sách tiền lương cịn bất cập…Việc vi phạm đạo đức công vụ của cán bộ, cơng chức, viên chức đã gây ra những hậu quả khó lường cho bản thân và nhân dân, trong đó chính người dân là người phải gánh chịu những nhũng nhiễu, hách dịch, gợi ý vụ lợi... những điều đó đã gây nên sự bất bình của nhân dân, tạo dư luận khơng tốt. Vấn đề đáng báo động hơn là một số cán bộ, đảng viên đã sa vào lối sống tự do, buông thả, vi phạm luật pháp về hôn nhân và gia đình.
Từ những vi phạm của đảng viên cũng làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ chính trị của đơn vị, làm giảm lòng tin đối với cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội của, địa phương đơn vị. Trong nhiệm kỳ này, thực hiện tinh thần chỉ đạo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, khố XII).
Ủy ban Kiểm tra Huyện uỷ đã tích cực tham mưu cấp ủy cơng tác nắm tình hình gợi ý kiểm điểm cho 47 tập thể và 86 cá nhân. Đồng thời nghiêm túc thực hiện kết luận của Ban Thường vụ Huyện uỷ đã đấu tranh làm rõ và đi đến xử lý kỷ luật đối với 01 tập thể và 12 cá nhân có khuyết điểm sai phạm, từ đó góp phần vào sự lãnh đạo của Đảng làm cho nhân dân càng tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Trong nhiệm kỳ (2010 - 2015) cấp uỷ các cấp và Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy đã ra quyết định thi hành kỷ luật đối với 201 đồng chí. Được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
1. ĐỐI TƯỢNG BỊ KỶ LUẬT TỔNG CỘNG
Cấp uỷ huyện Cấp uỷ cơ sở Cấp uỷ dưới cơ sở Đảng viên khơng chức vụ 06 31 33 131 201 2. HÌNH THỨC KỶ LUẬT
Khiển trách Cảnh cáo Khai trừ Cách các chức vụ trong đảng
110 58 20 13 201
Trong đó: Ủy ban Kiểm traTỉnh uỷ ra quyết định thi hành kỷ luật 03, Ban Thường vụ Huyện ủy: 23, Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy: 42, đảng bộ cơ sở: 92, chi bộ 41. Qua xử lý kỷ luật nhận thấy số lượng đảng viên bị thi hành kỷ luật nhiệm kỳ 2010 - 2015 so với tổng số đảng viên toàn đảng bộ chiếm 3,08% so nhiệm kỳ trước giảm 0,45%. Đáng chú ý, tình hình đảng viên bị thi hành kỷ luật tập trung ở một số dạng phổ biến là phần lớn là không chấp hành chỉ thị, nghị quyết (43); thiếu tinh thần trách nhiệm (34); phẩm chất đạo đức lối sống (32); cố ý làm trái (25); những điều đảng viên khơng được làm (24); ngun tắc tài chính (17); vi phạm khác (26) bao gồm cả lĩnh vực tài chính, sinh con thứ 3, v.v…
* Nguyên nhân hạn chế
- Về nguyên nhân khách quan:
Một là, tình hình chính trị, kinh tế thế giới, khu vực và trong nước đã phần nào ảnh hưởng đến huyện; là huyện đất hẹp dân số đơng, sản xuất cịn manh mún thiếu đồng bộ; nguồn lực còn hạn chế, ....
Hai là, do việc thực hiện đổi mới kinh tế phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, chưa lường hết được những tác động của mặt trái cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế, chưa có sự chuẩn bị thật kỹ về lập trường, tư tưởng và cả cách thức tiếp cận mới cho cán bộ, đảng viên. Đặc biệt, còn thiếu những cơ chế, chính sách đồng bộ, khoa học để chủ động ngăn ngừa những vi phạm
Ba là, đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng, phát triển với quy mô ngày càng lớn, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý và đảng viên nắm giữ khối lượng tài sản, nguồn vốn lớn của tập thể, của Nhà nước, đó là mơi trường để chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, thực dụng phát triển;
Bốn là, các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu và hoạt động "diễn biến hịa bình", thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội bộ Đảng và phá hoại mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Về nguyên nhân chủ quan:
Vẫn cịn có những cán bộ, đảng viên chưa khắc phục trong suy nghĩ nhận thức về tầm quan trọng của việc học tập và làm theo Bác cùng với việc thực hiện Nghi quyết Trung ương 4 (khoá XI, XII) một cách nghiêm túc. Do vậy việc vi phạm kỷ luật còn xảy ra ở một số nơi, một số địa phương, cơ quan, đơn vị có biểu hiện suy thối về tư tưởng, chính trị; đạo đức, lối sống vẫn cịn tình trạng đơn thư vượt cấp, mạo tên, giấu tên, tiềm ẩn dấu hiệu mất đoàn kết nội bộ… Bên cạnh đó, vẫn cịn có những cấp uỷ chậm trong việc xây dựng và ban hành văn bản chỉ đạo để triển khai thực hiện; chưa tích cực, chủ động chỉ đạo, tìm tịi những cách làm hay, phù hợp với đơn vị; thiếu quan tâm xây dựng, phát hiện và cổ vũ những tập thể, cá nhân làm tốt. Song song đó, cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ tại địa bàn dân cư chưa thậ sự được quan tâm đúng mức; hiệu quả công tác tuyên truyền chưa cao, sức lan toả chưa rộng khắp; mức độ, liều lượng tuyên truyền còn hạn chế so với yêu cầu; việc đưa nội dung học tập và làm theo Bác cịn mang tính phong trào, hình thức. Một số chi bộ trực thuộc gắn nội dung học tập trong sinh hoạt hàng tháng còn gượng ép cũng như việc tổ chức chào cờ đầu tuần
thực hiện chưa nghiêm tại một số ít chi bộ ấp. Việc chỉ đạo giải quyết những vấn đề bức xúc, nổi coomk về tư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên ở một số nơi chưa thật sự triệt để. Đực biệt, vẫn cịn có những cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên đi trách nhiệm, bổn phận trước Đảng, trước nhân dân.
Song song đó là việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị, quy định về xây dựng, chỉnh đốn Đảng ở một số nơi chưa đến nơi đến chốn, kỷ cương, kỷ luật khơng nghiêm, nói khơng đi đơi với làm, hoặc làm chiếu lệ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm chuẩn mực đạo đức gia đình, ngồi ý thức thiếu tu dưỡng, rèn luyện, bất chấp luân thường đạo lý của một bộ phận cán bộ, đảng viên; còn xuất phát từ việc cấp ủy các cơ quan, đơn vị, tổ chức chưa làm tốt công tác quản lý, giám sát, kiểm tra cán bộ, đảng viên tại nơi cư trú, thiếu sự phối hợp quản lý hai chiều giữa cấp ủy nơi cán bộ, đảng viên công tác với cấp ủy địa phương. Các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi vừa bị buông lỏng trong thực hiện, vừa chưa