Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân tại BIDV CN Tây Sài Gòn

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP thực trạng các hoạt động kinh doanh tại BIDV – CN tây sài gòn (Trang 45)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ BIDV CN TÂY SÀI GÒN

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân tại BIDV CN Tây Sài Gòn

2.2.1. Các quy định về hoạt động cho vay cá nhân tại BIDV - CN Tây Sài Gòn

❖ Căn cứ vào Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về Quy chế cho

vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng hoạt động cho vay KHCN có những nội dung sau:

2.2.1.1. Đối tượng áp dụng.

❖ Đối tượng khách hàng được áp dụng ở đây chính là khách hàng cá nhân hoặc các

hộ gia đình đang có nhu cầu vay vốn. Để xây dựng, sửa chữa hoặc mua nhà ở, bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống khách hàng. Tuy nhiên khách hàng cần phải tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện sau:

Nguyên tắc cho vay: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong

hợp đồng tín dụng; Hồn trả nợ gốc, lãi tiền vay và các loại phí đầy đủ, đúng thời hạn được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; Mang lại lợi ích hợp lý cho Ngân hàng là bên cho vay và đáp ứng các quy định của pháp luật và Ngân hàng nhà nước liên quan đến hoạt động cho vay.

Điều kiện cho vay: về tư cách pháp : cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình tại

Việt Nam phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo pháp luật Việt Nam. Nếu là cá nhân nước ngồi thì phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân dự theo quy định pháp luật của nước mà cá nhân đó là cơng dân; Mục đích vay vốn hợp pháp và phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; Phải có bảo đảm đầy đủ bằng tài sản của khách hàng, bên thứ ba, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba theo quy định cụ thể của Ngân hàng.

2.2.1.2. Hạn mức cho vay

❖ Để đưa ra hạn mức cho vay thì BIDV - CN Tây Sài Gịn sẽ căn cứ vào nhu cầu vay vốn, giá trị tài sản bảo đảm, loại tài sản bảo đảm cũng như khả năng trả nợ của khách hàng để đưa ra hạn mức cho vay đúng nhất và sẽ hạn chế mang lại rủi ro nhất. Cịn về thời hạn cho vay, thì Ngân hàng và khách hàng sẽ thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào đề nghị và khả năng trả nợ của khách hàng; chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng; thời gian thu hồi vốn của dự án.

2.2.I.3. Hồ sơ cho vay

❖ Hồ sơ cho vay giành cho khách hàng cá nhân tại BIDV - CN Tây Sài Gòn bao gồm các giấy tờ, tài liệu minh chứng cụ thể như sau:

HỒ SƠ CHO VAYBÊN CUNG CẤP

[1] Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ

vay theo

mẫu của BIDV.Giay de nghi vay von.docx

- Download tại bidv.com.vn - Tại Ngân hàng

[2] CMND/CCCD của khách hàng, Sổ hộ khẩu/Sổ

tạm trú. ❖ - Khách hàng

[3] Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận độc

thân. ❖ - Khách hàng

[4] Tài liệu chứng minh nguồn thu nhập để trả nợ.

- HĐ lao động/QĐ tuyển dụng (thuộc biên chế công chức/viên chức), hoặc QĐ tuyển dụng và các giấy tờ khác (nếu có) như quyết định bổ nhiệm, quyết

định chuyển công tác, quyết định xếp bậc lương gần nhất.

- Bản gốc sao kê tài khoản nhận lương tối thiểu 6

tháng gần nhất có xác nhận của NH phát hành, hoặc bản gốc bảng lương của đơn vị công tác, hoặc xác nhận lương của đơn vị công tác.

- Tài liệu chứng minh thu nhập SXKD/đầu tư và

khả năng trả nợ từ nguồn thu nhập đó.

❖ - Khách hàng

[5] Tài liệu liên quan tới mục đích sử dụng vốn. ❖ - Khách hàng

[6] Tài liệu liên quan tới tài sản bảo đảm. ❖ - Khách hàng

❖ Bảng 2.1: Chi tiết hồ sơ vay vốn tại BIDV - CN Tây Sài Gòn

2.2.2. Các sản phẩm cho vay cá nhân tại BIDV - CN Tây Sài Gòn

❖ Các sản phẩm cho vay dành cho KHCN tại BIDV - CN Tây Sài Gòn bao gồm:

Cho vay nhu cầu về nhà ở: sản phẩm này quy định về cho vay để mua nhà mới

hoặc mua đất ở, xây dựng nhà mới, sửa chữa nhà ở và mua sắm trang trí nội thất nhà ở phục vụ như cầu đời sống đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình.

Cho vay mua ô tô: sản phẩm quy định việc cho vay mua ô tô phục vụ nhu cầu

đời sống hoặc phục vụ mục đích kinh doanh. Với thủ tục đơn giản, thời gian phê duyệt nhanh chóng. Tại đây mức cho vay phù hợp với nhu cầu và khả năng trả nợ của Khách hàng.

Cho vay du học: sản phẩm này quy định về việc cho vay đối với khách hàng cá

nhân người đi du học hoặc thân nhân của người đi du học, nhằm đáp ứng nhu cầu trang trải chi phí của du học sinh ở trong nước hoặc ở nước ngoài.

Cho vay sản xuất kinh doanh: sản phẩm quy định về cho vay đối với các khách

hàng cá nhân nhằm mục đích kinh doanh: khách hàng có thêm vốn, từ đó mua sắm thêm nguyên vật liệu, đầu tư mở rộng,... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người vay.

Cho vay cầm cố: nhằm đáp ứng nhu cầu ứng trước tiền gửi của khách hàng tại

Ngân hàng. Ví dụ khách hàng đang thực hiện các kế hoạch và phát sinh nhu cầu sử dụng tiền đột xuất trong khi sổ tiết kiệm của khách hàng chưa đến ngày đáo hạn. Thì khách hàng sẽ có ngay số tiền đó với khoản vay dùng chính sổ tiết kiệm của khách hàng làm tài sản đảm bảo thật đơn giản và nhanh chóng. Cái ưu điểm ở đây dành cho khách hàng đó là khơng cần rút tiền trước hạn, không ảnh hưởng lãi thực tế khi đáo hạn của Sổ tiết kiệm. Thời hạn vay lại linh hoạt, thủ tục đơn giản nhận tiền nhanh chóng.

Cho vay khác: cho vay tiêu dùng có Tài sản bảo đảm; cho vay tiêu dùng khơng

có Tài sản bảo đảm.

❖ Trong đó sản phẩm vay cho nhu cầu nhà ở chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm đến 80%

đối với khách hàng cá nhân tại BIDV - CN Tây Sài Gịn. Bởi vì tại các thành phố lớn đang phát triển như Thành phố Hồ Chí Minh thì nhu cầu nhà ở càng cao, điều đó dẫn đến việc kinh doanh về nhà ở rất thuận lợi cũng như mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng.

2.2.3. Quy trình tín dụng cá nhân tại BIDV - CN Tây Sài Gịn

Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay cá nhân

Bước 1: Khách hàng (người đi vay) liên hệ với Ngân hàng BIDV (bên cho vay)

để đăng ký thơng tin về nhu cầu tín dụng; Khi đó cán bộ tín dụng sẽ tiếp nhận nhu cầu vay vốn từ khách hàng, và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện, cung cấp đầy đủ hồ sơ, thủ tục, lãi suất, lãi cho vay, TSBĐ (nếu áp dụng cho vay có tài sản đảm bảo bằng tài sản) các loại sản phẩm và chính sách vay vốn theo quy định của BIDV.

❖ Hồ sơ vay vốn khách hàng cần chuẩn bị bao gồm: giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ vay theo mẫu của BIDV. Giay de nghi vay von.docx; Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân của khách hàng, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú; Giấy đăng ký kết hôn hoặc giấy xác nhận độc thân; Tài liệu chứng minh nguồn thu nhập để trả nợ; Tài liệu liên quan đến mục đích sử dụng vốn; Tài liệu liên quan tới tài sản bảo đảm.

Bước 2: Thẩm định khoản cấp tín dụng và thông báo kết quả đến khách hàng:

Tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá hồ sơ; Báo cáo đề xuất cho vay: Bộ phận quản lý

khách hàng cá nhân sẽ tiếp nhận thu thập thông tin hồ sơ vay vốn từ khách hàng. Rà sốt đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn. Nếu hồ sơ vay vốn của khách hàng đã đủ và hồn tất thì tiếp đó cán bộ tín dụng sẽ soạn thảo báo cáo đề xuất cho vay (Phụ lục số 2 - trang 64) và ký các trang có nội dụng đánh giá của cán bộ tín dụng về đề xuất cho vay/không cho vay; sản phẩm cho vay; phương thức cho vay; hạn mức cho vay; lãi xuất cho vay; thời hạn cho vay; kỳ hạn trả nợ; tài sản bảo đảm (áp dụng với cho vay có tài sản bảo đảm). Cán bộ tín dụng sẽ ký và ghi rõ họ tên vào phần cán bộ tín dụng trên báo cáo đề xuất cho vay.

Thẩm định tín dụng: Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định khoản vay dựa

trên

cơ sở thông tin từ hồ sơ vay vốn, tài liệu và báo cáo đề xuất cho vay. Đầu tiên sẽ tiến hành đánh giá phân tích khách hàng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và dựa trên hồ sơ pháp lý để đánh giá khách hàng là người như thế nào có đủ tín nhiệm hay khơng. Cụ thể: dựa trên CMND/CCCD của khách hàng kiểm tra pháp luật nhân sự của khách hàng, năng lực hành vi nhân sự tại thời điểm vay vốn. Ngồi ra sẽ kiểm tra xem độ tín nhiệm tín dụng của khách hàng thơng qua kênh trung tâm thơng tin tín dụng, hiện tại do NHNN quản lý. Kiểm tra xem khách hàng có bị nợ xấu hay khơng hoặc trước đây có vay tín dụng tại Ngân hàng khác và có trả nợ đúng hạn khơng...

❖ Đánh giá về năng lực tài chính (nguồn thu nhập lương/thưởng, sản xuất kinh doanh,

❖ nhận lại xem có đúng sự thật hay khơng. Ví dụ khách hàng có thu

nhập từ lương thì sẽ

có sao kê lương (nếu khách hàng được trả lương qua Ngân hàng) trường hợp

khơng trả

lương qua Ngân hàng thì sẽ có xác nhận lương 6 tháng gần nhất. Thì lúc này

cán bộ tín

dụng sẽ kiểm tra chứng thực bản sao kê lương hoặc giấy xác nhận lương có

đúng với

mức lương mà hàng tháng khách hàng được nhận hay không. Đồng thời cũng

kiểm tra

thêm hợp đồng lao động, mức lương thu nhập, vị trí làm việc. Sau khi đã kiểm

tra chính

xác tài chính hàng tháng của khách hàng, thì sẽ tiến hành đánh giá năng lực tài chính.

Bằng cách lấy mức tài chính hàng tháng trừ đi các chi phí sinh hoạt, các khoản

vay nợ

khác thì sẽ cịn bao nhiêu. Và có đủ khả năng để trả cho BIDV sau khi trừ các chi phí

hàng tháng của khách hàng.

❖ Đánh giá về mục đích sử dụng vốn vay: dựa vào phương án sử dụng vốn của khách

hàng, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá lại xem có đúng hay chưa. Để đánh giá tốt và chính xác giá trị của từng khu vực, thì cần phải tìm hiểu thị trường thường xuyên, đi thực tế thị trường nhiều để tích lũy kinh nghiệm. Đặc biệt là ở mặt bất động sản đất hoặc bất động sản về nhà ở hay chung cư.

❖ Đánh giá tài sản bảo đảm: Đánh giá tính đầy đủ về hồ sơ tình trạng pháp lý và khả

năng thu hồi của TSBĐ đối với trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản. Thẩm định khả năng thực hiện các nghĩa vụ cam kết của bên bảo lãnh (đối với khoản cho vay có bảo lãnh của bên thứ ba). Việc đánh giá tài sản bảo đảm rất quan trọng, cán bộ tín dụng khơng được định giá tài sản bảo đảm cao hơn với giá ngoài thị trường. Việc định giá cao hơn sẽ mang lại nhiều rủi ro cho Ngân hàng. Ví dụ cụ thể như tài sản bảo đảm của khách hàng giá ngoài thị trường là 500.000.000 VNĐ, nhưng cán bộ tính dụng lại định giá cao hơn với giá là 700.000.000 VNĐ, và cho vay 600.000.000 VNĐ. Nếu trường hợp khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ nữa thì Ngân hàng sẽ thu hồi tài sản bảo đảm, số tiền nợ cịn lại nếu khách hàng khơng trả thì sẽ mang lại rủi ro.

❖ Sau khi hồn tất các phần đánh giá, cán bộ tín dụng sẽ ghi ý kiến về kết quả thẩm

định và đề xuất cho vay/không cho vay, phương thức cho vay, mức vay, lãi suất vay, thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ, Tài sản bảo đảm (áp dụng cho vay có bảo đảm bằng tài sản). Nếu trường hợp không đồng ý cho vay thì nêu rõ lý do khơng đồng ý cho vay.

Thẩm định rủi ro: nếu trường hợp mức cho vay cao thì sẽ qua một bước sàn lọc

❖ bộ hoặc một số nội dung về khoản vay xem đã đạt đủ các yêu cầu

hay không. Và sẽ soạn

thảo hoàn thành báo cáo thẩm định lại, báo cáo thẩm định lại là một trong

những căn cứ

để người có thẩm quyền xem xét quyết định cho vay và sẽ được lưu tại bộ hồ sơ vay

vốn.

Quyết định cho vay, phê duyệt khoản vay: Sau khi đã hoàn tất thẩm định, cán

bộ

tín dụng sẽ gửi hồ sơ tín dụng lên cấp trên có thẩm quyền để phê duyệt khoản vay và quyết định cho vay. Cấp có thẩm quyền sẽ căn cứ vào hồ sơ khoản vay, báo cáo đề xuất cho vay, ý kiến đề xuất, xem xét quyết định cho vay hay không cho vay theo thẩm quyền. Trường hợp đồng ý cho vay, cấp trên có thẩm quyền ghi ý kiến đồng ý và ký tên phê duyệt trên báo cáo đề xuất cho vay. Trường hợp nếu khơng đồng ý cho vay, cấp trên có thẩm quyền sẽ ký và thơng báo cho khách hàng việc từ chối cho vay và lý do từ chối cho vay.

Kiểm tra, cập nhật thơng tin, lưu hồ sơ tín dụng lên hệ thống của BIDV: Bộ

phận

quản trị tín dụng sẽ kiểm tra và cập nhật thông tin của khách hàng lên hệ thống lưu trữ thông tin của BIDV.

❖ ❖ Bước 3: Ký kết hồ sơ và hồn thiện thủ tục liên quan:

❖ Cán bộ tín dụng sẽ đảm nhiệm là người kiểm soát khoản vay sẽ thực hiện kiểm soát nội dung và các điều khoản của hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, đối chiếu với nội dung, điều kiện đã được thông báo tại quyết định/phê duyệt và các khoản thỏa thuận với khách hàng, phù hợp với quy định của pháp luật và của BIDV, ký nháy từng trang hợp đồng, trình người có thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.

❖ Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay phải được ký kết bởi người đại diện có thẩm quyền của BIDV - Chi nhánh Tây Sài Gòn là bên cho vay và khách hàng vay, bên bảo đảm tài sản. Cán bộ tín dụng xem xét nội dung trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay phù hợp các nội dung phê duyệt khoản vay, đáp ứng với quy định của pháp luật thực hiện ký kết với khách hàng vay và bên bảo đảm tài sản.

❖ Hoàn thiện các thủ tục liên quan như công chứng tài sản bảo đảm, đăng ký giao

dịch bảo đảm (nếu có). Trong đó hồ sơ phải cơng chứng bao gồm: biên bản định giá tài sản; hợp đồng thế chấp; hợp đồng tín dụng; bản chính và bản photo giấy tờ nhà đất, hộ khẩu, CMND/CCCD, giấy chứng nhận đăng ký kết hơn; đơn xác nhận tình trạng nhà

❖ đất bản photo và bản chính. Và đăng ký giao dịch bảo đảm gồm:

giấy tờ nhà cả bản

chính và photo; hợp đồng thế chấp; đăng ký giao dịch đảm bảo; đơn xác nhận

tình trạng

nhà đất bản chính và bản photo.

Bước 4: Giải ngân vốn vay: Bộ phận tác nghiệp là Giao dịch viên sẽ căn cứ vào

hồ sơ giải ngân và thông tin được khai báo trên hồ sơ, sẽ thực hiện hạch toán giải ngân cho khách hàng.

Bước 5: Phối hợp với Ngân hàng thực hiện các công việc sau khi giải ngân vốn

vay: Khách hàng sẽ phối hợp với Ngân hàng để thực hiện các thanh toán đầy đủ nợ vay,

sử dụng vốn vay đúng mục đích, phối hợp định giá lại tài sản bảo đảm (nếu có).

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP thực trạng các hoạt động kinh doanh tại BIDV – CN tây sài gòn (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w