3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ
3.2.1.2. Ứng dụng mơ hình đo lường rủi ro lãi suất
Nhận dạng được rủi ro lãi suất là bước khởi đầu của quản trị rủi ro, nhưng rủi ro lãi suất có rất nhiều ngun nhân, ngân hàng khơng thể cùng một lúc kiểm soát, phịng ngừa tất cả mọi rủi ro. Do đó, nhà quản trị ngân hàng cần phải phân loại rủi ro, cần biết loại rủi ro nào xuất hiện nhiều, loại rủi ro nào ít xuất hiện, loại nào gây ra hậu quả nghiêm trọng, cịn loại nào ít nghiêm trọng hơn. Từ đó, ngân hàng có
biện pháp quản trị rủi ro lãi suất cho phù hợp. Để làm được điều này, các nhà quản trị rủi ngân hàng cần phải đo lường rủi ro lãi suất.
Trong những mơ hình đo lường rủi ro lãi suất đã được trình bày trong chương 1, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương VN – CN 8 TPHCM nên ứng dụng tiếp tục mơ hình định giá lại. Do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, dùng những kỹ thuật đơn giản chỉ cần tính số chênh lệch giữa Tài
sản Có và Tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất theo các nhóm kỳ hạn để tính mức độ thu nhập lãi ròng từ lãi suất.
Thứ hai, đã có sẵn chương trình phần mềm mơ hình định giá lại để đo lường
rủi ro lãi suất của hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương VN, nên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương VN – CN 8 TPHCM sử dụng và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế của chi nhánh theo từng thời kỳ nhất định.
Để mơ hình định giá lại có hiệu quả, cần có một hạn mức đối với khe hở nhạy cảm với lãi suất, thể hiện dưới dạng tỷ lệ Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất đối với Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất trong một khoảng thời gian nhất định.
Tỷ lệ hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất sẽ được áp dụng trong suốt kỳ thực hiện và điều chỉnh theo từng quý cụ thể phù hợp với tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn tại Trụ sở chính.
Tỷ lệ tối đa hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất là tỷ lệ tối đa cho phép Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương VN – CN 8 TPHCM thực hiện giữa tổng
Tổng TSC nhạy cảm với LS Tỷ lệ hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất =
Tổng TSN nhạy cảm với LS
Tổng TSC nhạy cảm với LS
Tỷ lệ tối đa hạn mức khe hở nhạy cảm LS =
Tổng TSN nhạy cảm với LS
+ Hệ số điều chỉnh
Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất so với tổng Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất phụ thuộc vào hệ số điều chỉnh.
Hệ số điều chỉnh là hệ số liên quan đến khả năng tự cân đối vốn và chất lượng tín dụng tốt, hiệu quả mà điều chỉnh cho phù hợp. Hệ số điều chỉnh này trong khoảng từ 0.03 đến 0.08.
Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối đa những thiệt hại từ ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng. Chính vì thế, ngồi tập trung phân tích những Tài sản Có và Tài sản Nợ nhạy cảm với biến động của lãi suất, cịn phải duy trì cố định tỷ lệ thu nhập lãi ròng cận biên phải đạt được mức độ nhất định để bảo vệ thu nhập của ngân hàng trước rủi ro lãi suất (hệ số thu nhập lãi rịng cận biên trung bình nằm trong khoảng 3.5 – 4%).