.1 Vị trí đặt nhà máy tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu THIẾT kế ĐỊNH HÌNH dây CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ máy sản XUẤT CLINKER XI MĂNG PORTLAND bền nước BIỂN PCSR40, CÔNG SUẤT 1 5 TRIỆU tấn năm (Trang 35 - 41)

2.1.3 Cơ sở hạ tầng phát triển, giao thông thuận lợi

- Đường bộ: vị trí của nhà máy nằm gần tuyến quốc lộ chính: quốc lộ 13 nối TP.HCM, Bình Dương, đi qua các huyện Chơn Thành, Bình Long, Lộc Ninh đến cửa khẩu Hoa Lư và nối với quốc lộ 7 của Campuchia, quốc lộ 14 nối Bình Phước với các tỉnh Tây Nguyên.

2.1.4 Cách xa khu dân cư, đô thị

- Khu vực này nằm dọc theo quốc lộ 13 cách xa khu dân cư nhưng vẫn đảm bảo được nguồn nhân lực rẻ và dồi dào.

- Huyện Hớn Quản có dân số cụ thể là 100.262 người (số liệu cập nhật 31/12/2016), đây vừa là cơ hội để người dân ở đây có việc làm, vừa là động lực để các nhà máy xí nghiệp phát triển [12].

2.2. Các yêu cầu về đặt nhà máy 2.2.1. Đá vôi 2.2.1. Đá vôi

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

33

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998

vơi Minh Tâm có diện tích 200ha có dự báo trữ lượng 200 triệu tấn [13]. - Được biết, theo Giấy phép khai thác 536/QĐ – QLTN ngày 20/6/1995 của Bộ

Công nghiệp nặng, đây cũng là nhà máy xi măng hồn chỉnh sản xuất clinker đến nghiền và đóng bao xi măng, có mỏ đá vơi ngầm âm 50m, trữ lượng đủ sản xuất trong vòng 50 năm.

- Để sản xuất 1 tấn clinker cần trung bình 1.3 tấn đá vơi, với nhà máy có cơng suất 1.5 triệu tấn / năm, hoạt động trong 50 năm thì cần lượng đá vơi là:

1.5  1.3  50 = 97.5 triệu tấn < 200 triệu tấn.

Như vậy, trữ lưỡng đá vôi cho nhà máy đủ dùng cho trên 50 năm. 2.2.2. Đất sét

- Mỏ đất sét từ Cty cổ phần Trung Thành, huyện Chơn Thành sẽ cung cấp nguồn nguyên liệu đất sét có trữ lượng 2.5 triệu m3.

2.2.3. Cát

- Cát từ sông Đồng Nai.

- Theo tiêu chuẩn cát xây dựng 7570:2006

2.3 Lựa chọn phương thức sản xuất

2.3.1. Lựa chọn phương pháp sản xuất Chu trình sản xuất được chia làm 2 loại: Chu trình sản xuất được chia làm 2 loại:

- Chu trình hở: được sử dụng chủ yêu trong các nhà máy xi măng cũ, ở đây các giai đoạn không được liên tục với nhau mà làm riêng các khâu gia công khác nhau dễ kiểm soát chất lượng qua từng giai đoạn hơn. Tuy nhiên hình thức này đã dần bị qn đi do lượng khí thải nó đưa ra mơi trường là q lớn vì khó xử lý bụi qua các máy lọc và sử dụng thủ công khá nhiều dẫn đến năng xuất thấp. - Chu trình kín: được sử dụng phổ biến hiện nay nhờ công nghệ hiện đại và máy

móc tiên tiến vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm nhưng ngồi ra cịn liên tục qua các giai đoạn, giải quyết được vấn đề của chu trình hở giảm khói bụi đến tối đa nhờ hệ thống lọc bụi tiên tiến và năng xuất cũng cao hơn rất nhiều do đa phần là hoạt động của máy móc.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

34

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998

2.3.2. Chuẩn bị phối liệu và gia công

- Phương pháp khô: dùng cho phối liệu ở dạng bột (w = 1 – 2%)

Áp dụng trong trường hợp nung bằng lị quay, với hệ ngun liệu có thành phần hóa học và cấu trúc đồng nhất. Đá vôi và đất sét được sấy nghiền đồng thời trong máy nghiền bi hoặc nghiền đứng ở độ ẩm (1 – 2%). Hỗn hợp phối liệu dạng bột khoáng, được đưa vào silo để kiểm tra, điều chỉnh thành phần hóa học và để dự trữ đảm bảo cho lò nung làm việc liên tục. Hỗn hợp phối liệu phải phun ẩm trước khi cho vào lị để tránh mất mát ra ống khói.

- Phương pháp ướt: phương pháp này chỉ áp dụng khi nung bằng lị quay. Ngun liệu mềm có độ ẩm lớn. Hỗn hợp nguyên liệu được nghiền ướt trong máy nghiền bi cùng với lượng nước thích hợp, tạo thành hỗn hợp dạng bùn có độ ẩm từ 16 – 42% gọi là bùn phối liệu. Sau đó đưa vào hệ thống silo kiểm nghiệm để điều chỉnh thành phần phối liệu cho thích hợp đưa vào bể dự trữ có thiết bị khuấy trộn để bùn khỏi lắng đọng trước khi phun vào lò quay. Yêu cầu bùn có độ mịn 91 – 93% lọt sàn 4900 lỗ / cm2.

- Phương pháp khơ lị quay được đánh giá cao về nhiều mặt và được áp dụng rộng rãi hiện nay:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

35

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998

Chỉ tiêu kỹ thuật: nguyên lý làm việc

Cơng nghệ lị đứng

Cơng nghệ lị quay

Phương pháp khô Phương pháp ướt - Làm việc gián đoạn

- Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên xuống dưới

- Q trình tạo khống diễn ra theo chiều cao của lò trong từng viên phối liệu.

- Làm việc liên tục

- Phối liệu được nạp từ đầu cao của lò, đảo trộn đều theo vòng quay của lị - Q trình tạo khống được diễn ra theo

chiều dài lò

Chỉ tiêu kỹ thuật: nguyên liệu (đá vôi, đất sét, phụ gia)

Cơng nghệ lị đứng

Cơng nghệ lị quay

Phương pháp khô Phương pháp ướt - Phối liệu đưa vào lò

dưới dạng viên, độ ẩm 12−16%

- Phối liệu đưa vào lò dưới dạng bột mịn, độ ẩm 12% (lò cyclon trao đổi nhiệt) hoặc dạng viên độ ẩm 12−14% (lị có xích canxinato)

- Phối liệu đưa vào lị dưới dạng bùn độ ẩm 35− 40%

- Phối liệu có trộn lẫn với than

(phối liệu đen)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

36

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998

Chỉ tiêu kỹ thuật: nhiên liệu

Cơng nghệ lị đứng

Cơng nghệ lị quay

Phương pháp khô Phương pháp ướt

- Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm ở mức trung bình

- Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất

- Mức độ tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất

- Chỉ dùng nguyên liệu rắn (than)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

37

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998

Chỉ tiêu kỹ thuật: mức độ gây ô nhiễm

Cơng nghệ lị đứng

Cơng nghệ lị quay

Phương pháp khô Phương pháp ướt

- Lượng khí thải gây ơ nhiễm lớn. Đặc biệt công nghệ này thải ra 1 lượng HF − chất khí rất độc hại, cần cơng nghệ sử lý hiện đại và chi phí cao

- Lượng khí thải gây ơ nhiễm là nhỏ nhất

- Lượng khí thải gây ô nhiễm là lớn nhất do sử dụng rất nhiều nhiên liệu

→ Từ các so sánh trên chúng em chọn cơng nghệ lị quay theo phương pháp

khô để đảm bảo năng suất và chất lượng ở mọi mặt, thân thiện với mơi trường.

2.3.3. Vai trị của quá trình nung trong dây chuyền cơng nghệ

- Quá trình nung là 1 quá trình vơ cùng quan trọng trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất clinker xi măng. Mục đích của quá trình nung là tạo ra các khoáng clinker, các khống clinker có cấu trúc tinh thể khác nhau sẽ quyết định tính chất của xi măng.

- Các cấu trúc khống chính trong clinker bao gồm: C3S (3CaOSiO2); C2S (2Cao.SiO2; C3A (3CaO.Al2O3); C4AF (4CaO. Al2O3. Fe2O3).

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH

38

SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN − 1812998

2.4. Nghiền phối liệu

- Trong công nghệ sản xuất clinker xi măng theo phương pháp khơ có hai hệ máy sấy nghiền phổ biến đó là:

+ Hệ sấy nghiền liên hợp dùng máy nghiền bi (hình 2.2)

Một phần của tài liệu THIẾT kế ĐỊNH HÌNH dây CHUYỀN CÔNG NGHỆ NHÀ máy sản XUẤT CLINKER XI MĂNG PORTLAND bền nước BIỂN PCSR40, CÔNG SUẤT 1 5 TRIỆU tấn năm (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)