1. Băng tải cấp; 2. Cần máy rải; 3. Băng tải trên cầm máy tải; 4. Cột trung tâm; 5. Cơ cấu năng cần; 6. Đối trọng của cần rải; 7. Cabin; 8. Dàn cào liệu; 9. Xe của dàn cào; 10. Xích cào; 11. Cơ cấu căng xích; 12. Cơ cấu di chuyển máy rút liệu; 13. Phễu thu liệu ra; 14. Băng tải cấp liệu ra
7.1.2. Dung tích tính tốn kho chứa
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH Trang 127 SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998 𝐕𝐭𝐜 =(𝐕Đ𝐒 + 𝐕Đ𝐕)𝐝𝐜 𝐊𝐭𝐜 Trong đó:
VĐS + VĐV: thể tích đá vơi và đất sét cần chứa trong ngày (m3/ ngày)
𝐕Đ𝐒 + 𝐕Đ𝐕 = 𝟒𝟔𝟗𝟔. 𝟐𝟐 + 𝟕𝟎𝟐. 𝟒 = 𝟓𝟑𝟗𝟖. 𝟔𝟐 𝐦𝟑 dc trong khoảng 5 – 10 ngày, chọn dc = 5 ngày.
Ktc: Hệ số chất tải kho khi bảo quản nguyên liệu, Ktc = 0.85
𝐕ậ𝐲 𝐕𝐊𝐭𝐜 = 𝟓𝟑𝟗𝟖. 𝟔𝟐𝟓
𝟎. 𝟖𝟓 = 𝟑𝟏𝟕𝟓𝟔. 𝟔𝐦
𝟑
𝐒ứ𝐜 𝐜𝐡ứ𝐚 𝐤𝐡𝐨 𝐥à: 𝐒𝐂Đ𝐒+Đ𝐕 = 𝐕𝐊𝐭𝐜𝐗 = 𝟑𝟏𝟕𝟓𝟔. 𝟔𝟏. 𝟒𝟔 = 𝟒𝟔𝟑𝟔𝟒. 𝟔 (𝐭ấ𝐧) X là hệ số rải đổ: X = 1.46
Bảng 7.1 Kích thước kho chứa chung
Sức chứa (T) Đường kính kho (m) Đường kính có ích (m) Chiều cao (m) Năng suất rải liệu (T/h) Năng suất lấy liệu (T/h) 50000 95 88 45 800 320
7.2. Kho chứa Laterite
Chọn kho chứa laterite là kho dạng dài. Vật liệu được đánh đống nhờ một xe đánh đống, sử dụng phương pháp Cone Shell.
- Vật liệu được rải đổ thành từng đống liên tục nhau hết đống này đến đống kia.
- Phương pháp này sử dụng cho trường hợp không cần phải đồng nhất sơ bộ. - Vật liệu được rải thành từng đống hình nón ở những vị trí nhất định.
- Khi đổ đầy được một đống thì máy rải đổ di chuyển tới vị trí mới và rải tiếp đống tiếp theo. Đống sau có một phần trùng với đống trước. Cứ như thế cho đến
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. HUỲNH THỊ HẠNH
Trang 128
SVTH: VŨ QUỐC THỐNG – 1713363 NGUYỄN THÀNH LUÂN – 1812998
hết chiều dài kho.
- Vật liệu được lấy khỏi kho nhờ một xe xúc.