Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp đối với các nước đã khá quen thuộc, tuy nhiên, đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam, công tác này còn khá mới mẻ. SCB là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên tổ chức triển khai thực hiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng mình. Tuy có nhiều nỗ lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm các ngân hàng khác trong quá trình áp dụng cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp nhưng vẫn chưa hoàn thiện. Đề tài này qua nội dung các chương từ chương 1 đến chương 3 đă nêu cơ sở lý luận, thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại SCB, trong đó có nêu mặt được, chưa được và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại SCB. Bên cạnh đó, các thơng tin, số liệu thu thập được cũng không thể tránh khỏi thiếu sót vì tính bảo mật của nó. Do vậy, đề tài của tác giả chỉ mang tính tham khảo, còn nhiều vấn đề cần bổ sung khi áp dụng vào thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Hồng Đức, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh – Thư quán khoa toán – thống kê.
2. Nguyễn Minh Kiều, Phương pháp nghiên cứu kinh doanh và cách viết luận án tốt nghiệp (Southern Cross University, NSW, Australia).
3. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học quốc gia TP.HCM.
4. Nguyễn Hoài Linh, (2012), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
5. Phạm Tiến Thành, (2010), Quản lý rủi ro dưới góc độ của ngân hàng. 6. SCB, (2012), Báo cáo tổng hợp RRVH năm 2012.
7. SCB, (2013), Báo cáo tổng hợp RRVH năm 2013.
8. Văn Nguyễn Thu Hằng, (2012), “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)”.
Tiếng Anh
9. Herbert, (2008), Modelling and Measurement Methods of Operational Risk in Banking.
10. Kinnear & Taylor, 1996, Marketing research: an applied approach.
PHỤ LỤC
Phụ lục I: DÀN BÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH:
Dàn bài phỏng vấn cán bộ QLRRTN tại SCB: Cỡ mẫu thu thập: n = 10.
Cách thức thu thập: phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm 3-5 người.
A. Giới thiệu:
Xin chào anh/chị:
Tơi tên Nguyễn Thụy Ánh Nhung , là học viên cao học K20 của trường Đại học Kinh tế TP HCM . Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN (SCB)”. Tơi rất hân hạnh được thảo
luận với anh/chị về vấn đề này. Là những cán bộ thuộc Khối Quản lý rủi ro của SCB, anh/chị có ý kiến như thế nào về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN tại SCB. Các ý kiến đóng góp của anh/chị là thơng tin hữu ích cho nghiên cứu.
B. Nội dung thảo luận
1. Phần nội dung khái quát xoay quanh các vấn đề như:
(1) Theo anh/chị yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN?
(2) Theo anh/chị cách thức Tổ chức bộ máy QTRRTN có ảnh hưởng đến hiệu quả cơng tác QTRRTN trong ngân hàng không? Tại sao? Theo anh chị mức độ ảnh hưởng như thế nào?
(3) Theo anh/chị Quy trình tác nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN trong ngân hàng không? Tại sao? Theo anh chị mức độ ảnh hưởng như thế nào?
(4) Theo anh/chị Hệ thống thơng tin có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN trong ngân hàng không? Tại sao? Theo anh chị mức độ ảnh hưởng như thế nào? (5) Theo anh/chị Yếu tố con người có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN
trong ngân hàng không? Tại sao? Theo anh chị mức độ ảnh hưởng như thế nào? (6) Theo anh/chị Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN trong ngân hàng không? Tại sao? Theo anh chị mức độ ảnh hưởng như thế nào?
(9) Anh/chị có đánh giá gì về Hiệu quả QTRRTN tại SCB hiện nay?
2. Phần nội dung về đánh giá thang đo
Sử dụng các câu hỏi cùng với các phát biểu nhằm tìm hiểu ý kiến của người được phỏng vấn:
I. Tổ chức bộ máy QTRRTN:
1. Cơ cấu tổ chức QTRRTN tại SCB thật gọn nhẹ, hiệu quả và hiệu lực. 2. Cơ cấu tổ chức QTRRTN tại SCB được xây dựng một cách khoa học
3. Bộ máy QTRRTN tại SCB hoạt động một cách linh hoạt có khả năng thích ứng trong điều kiện thay đổi liên tục.
4. Tổ chức cơng tác QTRRTN tại SCB có khả năng hát hiện và xử lý kịp thời các RRTN trong mọi hoạt động của tổ chức.
5. Tổ chức công tác QTRRTN tại SCB có quy trình pháp lý hoàn chỉnh về QTRRTN.
Với các phát biểu này, xin Anh/chị cho biết:
i) Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu khơng hiểu, vui lịng cho biết lý do? Nếu hiểu thì phát biểu đó nói lên điều gì?
ii) Anh/chị các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
II. Quy trình tác nghiệp
6. SCB đã xây dựng quy trình tác nghiệp hồn chỉnh
7. SCB xây dựng quy trình tác nghiệp có tính khoa học và hợp lý.
8. Quy trình tác nghiệp tại SCB đã phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên.
9. Quy trình tác nghiệp tại SCB tạo cơ sở tốt cho việc hạn chế rủi ro.
10. Quy trình tác nghiệp tại SCB luôn được xem xét, điều chỉnh và hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn.
Với các phát biểu này, xin Anh/chị cho biết:
i) Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu khơng hiểu, vui lịng cho biết lý do? Nếu hiểu thì phát biểu đó nói lên điều gì?
ii) Anh/chị các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
iii) Với từng hạng mục, có cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không?
III. Hệ thống thông tin
11. SCB luôn trang bị hệ thống công nghệ thông tin, thiết bị hiện đại nhất.
12. Tại SCB hệ thống thông tin luôn được đảm bảo thông suốt, đồng bộ giúp tăng cường hiệu quả hoạt động tác nghiệp.
13. Tại SCB hệ thống thông tin luôn cung cấp thông tin nhanh và đầy đủ giúp phân tích, dự báo cho cơng tác phịng ngừa rủi ro.
14. Tại SCB hệ thống thông tin hỗ trợ hiệu quả công tác lãnh đạo, tổ chức, hoạch định, điều hành và kiểm soát mọi hoạt động.
Với các phát biểu này, xin Anh/chị cho biết:
i) Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu khơng hiểu, vui lịng cho biết lý do? Nếu hiểu thì phát biểu đó nói lên điều gì?
ii) Anh/chị các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
iii) Với từng hạng mục, có cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không?
IV. Yếu tố con người
15. Đội ngũ cán bộ tại SCB có trình độ học vấn, năng lực chun mơn nghiệp vụ cao.
16. Cán bộ tại SCB có phẩm chất đạo đức, thái độ phục vụ tốt phù hợp với cơng việc.
17. Nhân viên tại SCB rất có khả năng giao tiếp với khách hàng.
18. Nhân viên tại SCB có năng lực điều tra thu thập, liên kết, xử lý và tổng hợp thông tin rất tốt.
19. Đội ngũ cán bộ tại SCB có khả năng ứng dụng cơng nghệ hiện đại và cập nhật các kỹ năng hiệu quả cho công việc.
Với các phát biểu này, xin Anh/chị cho biết:
i) Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu khơng hiểu, vui lịng cho biết lý do? Nếu hiểu thì phát biểu đó nói lên điều gì?
ii) Anh/chị các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
iii) Với từng hạng mục, có cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không?
V. Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN
20. Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB luôn cung cấp thơng tin có tính chính xác cao.
21. Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB cung cấp thông tin thu được ln đầy đủ và hồn chỉnh.
22. Nguồn thông tin, dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB luôn được cập nhật liên tục.
23. Thông tin, dữ liệu tổn thất QTRRTN tại SCB ln mang tính kế thừa và nhất quán tạo cơ sở cho công tác QTRRTN.
i) Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu khơng hiểu, vui lịng cho biết lý do? Nếu hiểu thì phát biểu đó nói lên điều gì?
ii) Anh/chị các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
Với từng hạng mục, có cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không?
VI. Hiệu quả công tác QTRRTN
24. Hoạt động QTRRTN của SCB luôn giúp hạn chế được rủi ro tác nghiệp trong mọi hoạt động tại ngân hàng.
25. Hoạt động QTRRTN của SCB giúp nâng cao chất lượng mọi hoạt động tại ngân hàng.
26. Hoạt động QTRRTN ln giúp nhà quản trị của SCB nhìn ra điểm yếu, hạn chế đang tồn tại một cách nhanh chóng và kịp thời.
27. Hoạt động QTRRTN ln giúp SCB nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong ngân hàng.
Với các phát biểu này, xin Anh/chị cho biết:
i) Anh/chị hiểu được nội dung của từng phát biểu? Nếu khơng hiểu, vui lịng cho biết lý do? Nếu hiểu thì phát biểu đó nói lên điều gì?
ii) Anh/chị các phát biểu này đã tốt chưa? Nếu chưa nên thay đổi như thế nào cho phù hợp?
Với từng hạng mục, có cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào không?
Xin chân thành cảm ơn các Anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận và cung cấp những ý kiến quý báu cho nghiên cứu này. Kính chúc Anh/chị mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công!