Đánh giá kết quả công tác QTRRTN tại SCB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 41 - 45)

2.2 Công tác QTRRTN tại SCB

2.2.3.1 Đánh giá kết quả công tác QTRRTN tại SCB

Tổng số lần phát

sinh lỗi

Số tiền liên quan (tỷ

đồng)

Tổn thất (triệu

đồng)

Năm 2012 4,938.00 107.10 192.30

Năm 2013 5,016.00 32.20 780.00

Bảng 2.2 : Thống kê số liệu RRTN (theo báo cáo QLRRTN năm 2012-2013, SCB) - Tổn thất tính đến thời điểm cuối năm 2013 là 780 triệu đồng, tăng gần 588 - Tổn thất tính đến thời điểm cuối năm 2013 là 780 triệu đồng, tăng gần 588 triệu đồng (tương đương 306%) so với năm 2012, số tiền tổn thất trong năm 2013 chủ yếu do các nguyên nhân sau:

 Do sự bất cẩn, thiếu ý thức bảo vệ tài sản của các cá nhân liên quan dẫn đến làm thất thoát 143 triệu đồng (chiếm 18,3% so với tổng số tiền tổn thất).

 Vụ cháy xảy ra tại PGD Bến Cát – CN Bình Dương do nhận thức chủ quan, nhìn nhận vấn đề đơn giản và chưa tuân thủ quy định về PCCC với số tiền gần 142 triệu đồng (chiếm 18,2% so với tổng số tiền tổn thất).

 Thay thế sửa chữa máy móc, hệ thống bị hư hỏng số tiền 138 triệu đồng (17,69%).

- Tính đến thời điểm 31/12/2013, số tiền liên quan RRVH trong năm 2013 do các đơn vị báo cáo là 32,2 tỷ đồng, giảm gần 75 tỷ đồng (tương đương 70%) so với năm 2012. Số tiền liên quan trong năm 2013 tập trung chủ yếu ở nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ với số tiền gần 20 tỷ đồng và nghiệp vụ ngân hàng điện tử với số tiền 11,4 tỷ đồng, trong đó chỉ tính riêng lỗi hạch toán nhầm loại tiền từ XAU sang VNĐ tài khoản nhận điều vốn từ Hội sở tại CN An Giang số tiền gần 6,7 tỷ đồng, treo nhầm tài khoản tại PGD Biên Hòa – CN Đồng Nai với số tiền 4,4 tỷ đồng, giao dịch lỗi trên máy POS số tiền 5 tỷ đồng.

- Số lần phát sinh lỗi trong năm là 5.016 lỗi; tăng 78 lần phát sinh lỗi (tương đương 1,6%) so với năm 2012, số lần phát sinh lỗi năm 2013 tập trung chủ yếu ở nghiệp vụ ngân hàng điện tử với số lần phát sinh là 4.655 (chiếm 93% so với tổng số lần phát sinh lỗi).

- Trong năm, tại một số đơn vị phát sinh lỗi RRVH nhưng chưa khắc phục xong, do đó số tiền liên quan và tổn thất trong năm chỉ mang tính chất tương đối và sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát sinh chi phí, tổn thất thực tế tại các đơn vị khi các đơn vị hoàn tất thực hiện báo cáo bổ sung, báo cáo khắc phục về Phòng QLRRVH.

192 107 4,938 780 32 5,016 - 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 Tổng số lần phát sinh lỗi

Số tiền liên quan (tỷ đồng)

Tổn thất (triệu đồng)

Năm 2012 Năm 2013

Biểu đồ 2.2 : Tình hình RRTN (nguồn: báo cáo RRTN 2012-2013, SCB) - Thống kê tình hình RRTN theo nghiệp vụ: - Thống kê tình hình RRTN theo nghiệp vụ:

+ Nghiệp vụ kế tốn và huy động: thu phí tách thuế sai số tiền, hạch tốn sai tài khoản thu nhập, tất toán sai TK, thu thiếu phí thanh tốn trong nước, chọn sai kỳ hạn gửi của Hợp đồng tiền gửi, hạch toán sai số tiền bao niêm phong Quỹ tiết kiệm cuối ngày dẫn đến không phát hiện thừa quỹ, không tách thuế GTGT tiền lưu trú đi công tác của cán bộ nhân viên, hạch toán nhầm tài khoản treo nội bộ USD sang VND; Chi lãi thiếu cho khách hàng ; giao dịch viên cho kiểm sốt viên Password chương trình FCC để hạch tốn, cịn điện đến trong chương trình Local Payment chưa xử lý, hạch toán tách thuế sai, chi thiếu lãi cho khách hàng , giao dịch viên tự rút tiền từ tài khoản khách hàng mà khơng có sự đồng ý của khách hàng, hạch toán sai tài khoản, khơng hạch tốn thu tiền mặt của khách hàng dẫn đến thừa quỹ, sử dụng hóa đơn VAT khơng hợp pháp.

+ Ngân quỹ: thừa/ thiếu quỹ tiền mặt khơng tìm ra ngun nhân, thừa quỹ do khơng hạch tốn vào tài khoản của khách hàng, thiếu quỹ cho lấy tiền trong quỹ đưa cho người ngoài để giải quyết việc riêng, không kiểm quỹ buổi trưa, mở kho tiền

kho tiền khi khơng có đủ thành phần của Ban quản lý kho tiền, thu nhầm tiền giả, thu thiếu tiền của khách hàng…

+ Tín dụng: thu thừa lãi vay, nhập sai ngày đến hạn của hợp đồng tín dụng, thu thiếu tiền lãi khách hàng vay

+ Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế: chi thừa tiền cho Khách hàng do khơng vào chương trình Translink kiểm tra, đối chiếu thông tin do khách hàng khai báo và rút lệnh trên Translink trước khi thực hiện chi trả cho khách hàng.

+ Nghiệp vụ ngân hàng điện tử: ngồi lỗi thừa thiếu quỹ ATM cịn phát sinh thêm một số lỗi mới: tin nhắn thông báo biến động số dư gửi đến một số khách hàng bị chậm; giao dịch lỗi trên máy POS; khách hàng không nhận được tin nhắn báo số dư biến động khi được chuyển lương, hệ thống thẻ MasterCard tạm ngừng giao dịch; khách hàng thuộc đối tượng miễn phí dịch vụ SMS Banking nhưng bị thu phí SMS Banking; KH nạp tiền điện thoại Topup bị lỗi. Đáng chú ý trong năm 2013 xảy ra tình trạng khách hàng rút tiền vượt số dư có trên tài khoản với số tiền 25.000.000 đồng do lỗi của hệ thống Corebanking. Ngồi ra cịn có sự cố liên quan đến thẻ tín dụng Mastercard của nhân viên SCB bị kẻ gian lấy cắp tiền số tiền gần 15,7 triệu đồng do vơ tình làm lộ thơng tin trên thẻ.

+ Công nghệ thông tin: chương trình Core Flexcube bị lỗi không thao tác được, hệ thống phần mềm giao dịch và phần mềm in giao dịch chậm do lỗi chương trình, mạng chậm khơng in được chứng từ hóa, mất kết nối đường truyền cáp quang MetroNet, hư modem đường truyền số liệu cho

Tất cả các lỗi này đều có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và bộ mặt của đơn vị, bên cạnh đó cịn có thể dẫn đến rủi ro rất cao do đó các đơn vị cần chú trọng việc kiểm tra, giám sát thường xuyên để hạn chế và ngăn chặn tổn thất cho SCB, liên hệ đơn vị sửa chữa để có thể khắc phục nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo duy trì hệ thống hoạt động liên tục.

- Rủi ro do yếu tố con người (cán bộ nhân viên là chủ yếu) và có nguồn gốc từ một hoặc nhiều nguyên nhân sau đây:

 Cán bộ nhân viên không am hiểu nghiệp vụ, nghiên cứu quy trình, hướng dẫn của SCB tại các đơn vị chưa thỏa đáng, kịp thời: tính lãi sổ tiết kiệm cho KH bị thiếu nên hạch toán thêm; chi vượt định mức tài khoản; tính nhầm lãi; khơng tách thuế GTGT tiền lưu trú đi công tác của cán bộ nhân viên ; chi lãi thiếu cho khách hàng ; chi thừa, chi thiếu lợi tức vàng giữ hộ; hạch toán nhầm tài khoản thu phí kiểm đếm; hạch tốn tách thuế sai; hạch toán nhầm tài khoản treo nội bộ USD sang VND....

 Cán bộ nhân viên chủ quan, cẩu thả trong quá trình tác nghiệp cùng với sự lơi lỏng trong khâu kiểm soát: chi thiếu tiền, thừa tiền cho KH; thu thiếu phí thanh tốn trong nước; chọn sai kỳ hạn gửi của HĐTG; quên nhập ngoại bảng vàng; giao dịch viên cho kiểm sốt viên Password chương trình FCC để hạch toán điều chỉnh; còn điện đến trong chương trình Local Payment chưa xử lý; khơng hạch toán thu tiền mặt của khách hàng dẫn đến thừa quỹ; nhập thiếu bút toán ngoại bảng vàng.

 Ý thức đạo đức và tuân thủ của một số bộ phận cán bộ nhân viên chưa cao. Đáng chú ý là các lỗi chủ quan của cán bộ nhân viên do ý thức đạo đức nghề nghiệp kém dẫn đến hành vi trục lợi, các lỗi này có thể gây ảnh hưởng đến uy tín và gây tổn thất lớn cho SCB:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)