Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 54 - 56)

3.2 Kết quả nghiên cứu

3.2.1 Kết quả nghiên cứu định tính

Thực hiện nghiên cứu định tính nhằm khám phá các ý tưởng, bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm trong mơ hình. Trong giai đoạn này, người nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với các đối tượng được

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu định lượng

sơ bộ Điều chỉnh Thang đo 1 Thang đo 2 Thang đo chính thức Nghiên cứu định tính Điều chỉnh

Nghiên cứu định lượng

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích hồi quy, Phân tích kết quả.

Viết báo cáo nghiên cứu

chọn theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn phản ánh được đặc trưng của tập hợp mẫu quan sát.

Đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu định tính là nhân viên trong ban QTRRTN của SCB. Họ là những người thường xuyên thực hiện công tác QTRRTN. Phương pháp thu thập dữ liệu định tính: sử dụng thảo luận tay đơi theo một dàn bài được chuẩn bị sẵn.

Nội dung thảo luận: trao đổi về các yếu tố thành phần ảnh hưởng đến hiệu quả QTRRTN, các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mơ hình, đánh giá thang đo đề xuất.

Thời gian phỏng vấn khoảng 1 giờ. Trình tự tiến hành:

1) Tác giả giới thiệu đề tài và mục đích của cuộc phỏng vấn sâu.

2) Tiến hành thảo luận tay đôi giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan:

 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QTRRTN.

 Ý kiến bổ sung, loại bỏ các yếu tố nhằm xây dựng thang đo phù hợp của các đối tượng tham gia thảo luận.

 Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng, dựa trên thông tin thu được, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi.

Thông tin thu thập được đa phần các đáp viên đều đồng ý với các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả QTRRTN mà tác giả đã đề xuất ban đầu. Trong nghiên cứu này sử dụng các khái niệm: (1) Tổ chức bộ máy QTRRTN, (2) Quy trình tác nghiệp, (3)

Hệ thống thông tin, (4) Yếu tố con người, (5) Công tác thu thập dữ liệu tổn thất QTRRTN, (6) Hiệu quả QTRRTN.

Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy theo quan điểm của các chuyên gia thì

tin. Từ kết quả nghiên cứu định tính đã giúp tác giả hiệu chỉnh từ ngữ trong thang

đo các thành phần trong mơ hình nghiên cứu dễ hiểu hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)