1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: không Kiểm tra 3. Bài mới:(38’)
- Giới thiệu bài:
GV HS ND
* Hoạt động 1:Tìm hiểu Sông và lượng nước của sông:
- Dựa vào mô hình hệ thống sông và hình vẽ SGK và nội dung SGK cho biết: Khái niệm sông?
- Hệ thống sông bao gồm những bộ phận nào?
- Các bộ phận của hệ thống sông làm nhiệm vụ gì?
- Sông là dòng chảy tự nhiên của nước trong lòng do nó đào và được nuôi dưỡng nhờ các nguồn cung cấp nước. - Sông chính, phụ lưu, chi lưu.
- Trả lời
1/ Sông và lượng nước của sông:
- Sông là dòng nước chảy thườnf xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt Trái Đất.
- Sông chính cùng phụ lưu, chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
- Xác định trên bản đồ Châu Á 1 số sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, MêKông, sông Ấn, sông Hằng,… và các phụ lưu, chi lưu của nó.
=> Giới thiệu thêm về đặc điểm sông ở miền núi và đồng bằng khái niệm thượng lưu, trung lưu, hạ lưu, tả ngạn, hữu ngạn, lưu lượng.
- Theo em lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?
- Lưu vực sông là gì?
=> Giải thích khái niệm chế độ nước sông (thủy chế)
- Thế nào là sông có chế độ nước đơn giản, phức tạp?
- Nêu lợi ích, tác hại của sông ngòi. Làm thế nào để hạn chế tác hại do sông ngòi gây ra?
=> Liên hệ thực tế quê em và giáo dục H ý thức bảo vệ nguồn nước sông
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hồ.
- Nêu khái niệm hồ?
- Nguyên nhân hình thành hồ? - Cho H xác định vị trí phân bố một số hồ ở VN và trên thế giới. - Hồ có giá trị kinh tế gì?
=> Liên hệ VN và giáo dục H ý thức bảo vệ vùng sinh thái quanh hồ khi phát triển du lịch. - Xác định - Lưu vực sông - Trả lời - Trả lời - Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
- Dựa vào SGK - Trả lời - Xác định - Phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản,… - Vùng đất đai cung cấp nước cho một con sông gọi là lưu vực sông. - Đặc điểm của một con sông được thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó.
2/ Hồ :
- Là các khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau: hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo.
4. Cũng cố:(5’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV tổng kết nôI dung bài học.
Bài tập: Điền từ thích hợp vào khoảng trống ( ______ ) cho các câu sau
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên : tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. 86
- Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu, chi lưu
- Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. 5. Dặn dò:(1’)
- Về nhà học và tìm hiểu trước bài mới.
Tuần 31: Ngày soạn 12 /04/2010
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 5 Ngày dạy: 12 /04/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 12 /04/2010 Sĩ số : Lớp 6C tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 12 /04/2010 Sĩ số :
BÀI 23 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối.
- Biết được các hình thức vận động của nước và đại dương(sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân của chúng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết một số hiện tượng sóng biển và thuỷ triều qua tranh ảnh hình vẽ. 3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường. II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ các dòng biển trên thế giới III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Nêu khái niệm sông, hệ thống sông, lưu vực sông, xác định một số sông lớn trên bản đồ thế giới?
- Nêu khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ? Hồ khác sông ntn? 3. Bài mới:(5’)
- Giới thiệu bài:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Tìm hiểu Độ muối của nước biển và đại dương:
- yêu cầu hs đọc nội sung 1 =>Độ muối trung bình của nước biểm là 35%o
- Tại sao nước biển lại mặn? Độ
- HS đọc nội dung. - Dựa vào nội dung SGK trình bày. - do các yếu tố về tự
1/ Độ muối của nước biển và đại dương: - Các biển và đại dương trên thế giới đều thông với nhau.
- Độ muối trung bình của 87
muối đó do đâu mà có?
- Dựa vào nội dung SGK cho biết vì sao độ muối của nước biển và đại dương trên thế giới lại khác nhau?
=> Liên hệ VN.
- Tìm trên bản đồ vị trí của biển Bantíhc và biển Hồng Hải. Vì sao lại có độ muối khác nhau? * Hoạt động 2:Tìm hiểu Sự vận động của nước biển và đại dương
- Nước biển và đại dương có các vận động nào?
- Yêu cầu HS đọc nội dung a - Quan Sát H61 mô tả hiện tượng sóng biển
- Sóng là gì?
- Nguyên nhân sinh ra sóng và sóng thần? sức phá hoại của sóng thần và sóng biển khi có bão lớn.
- GV liên hệ tác hại của sóng thần tác động vào inđônêsia năm 2006.
- Yêu cầu HS đọc nội dung b - Thủy triều là gì? Nguyên nhân?
- Có mấy loại thủy triều? VN có những loại thuỷ triều nào?
- Ngày triều cường vào thời gian nào?
nhiên khác nhau.
- Thảo luận và báo cáo kết quả - Ba hình thức vận động. - HS đọc nội dung a - HS mô tả. - HS trả lời. - Gió, động đất,… - HS nghe giảng. - HS đọc nội dung b - Trả lời - hai loại
- Ngày không trăng đầu tháng và ngày trăng
nước biển là35%o
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
- Nước biển có ba hình thức vận động: sóng, thủy triều, dòng biển.
a, sóng.
- Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống, theo chiều lên suống thẳng đứng đó là chuyển động tai chỗ của các hạt nước biển.
- Gió và động đất … là nguyên nhân tạo ra sóng và sức phá hoại của sóng vô cùng lớn.
b, Thuỷ triều
- Thuỷ triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên ,lấn sâu vào đất liền có lúc rút xuống lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều do sức hút của 88
- Ngày triều kém vào thời gian nào?
- Yêu cầu HS đọc nội dung c - Trong các biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có những dòng nước như dòng sông trên lục địa gọi là dòng biển. Vậy dòng biển là gì?
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
=> Gợi ý Hs nắm được đựa vào đâu người ta chia ra dòng biển nóng, dòng biển lạnh. Tìm trên bản đồ một số dòng biển nóng, lạnh.
- Nêu vai trò của dòng biển? => Gơi ý Hs hiểu tại sao phải bảo vệ biển? Liên hệ VN? Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường các biển, đại dương.
tròn giã tháng.
- Trăng lưỡi liềm đầu và cuối tháng.
- HS đọc nội dung c
- Là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân chính sinh ra các dòng biển là gió. - HS nghe giảng. - Xác định trên bản đồ - Trả lời - Trả lời mặt trăng và mặt trời. c. Dòng biển. - Dòng biển : Là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
- Gió là nguyên nhân chính gây ra các dòng biển .
- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua. 4. Cũng cố:(4’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - GV tổng hợp nội dung bài.
- Nước biển có các hình thức vận động nào? - Nhuyên nhân sinh ra các vận động đó?
- Dòng biển ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ mà chúng chảy qua. - Độ mặn của nước biển phụ thuộc vào đâu?
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Về nhà trả lời các câu hỏi và các bài tập trong vở bài tập. - Soạn bài tiếp theo
Tuần 32: Ngày soạn 18 /04/2010
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 5 Ngày dạy: 19 /04/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 19 /04/2010 Sĩ số : Lớp 6C tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 19 /04/2010 Sĩ số :
Tiết: 31 Bài 25 BÀI 25 : THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂNĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ từ đó rút ra được nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh với khí hậu của nơi mà chúng đi qua, kể được tên một số dòng biển chính.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng bản đồ 3. Thái độ:
- Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Độ muối của các biển và đại dương phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Nước biển, đại dương có các hình thức vận động nào? Nguyên nhân sinh ra các vận động? 3. Bài mới:(35’)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Tìm hiểu BT1.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc yêu cầu.
1. Bài tập 1:
- Xác định trên bản đồ treo tường các dòng biển nóng và lạnh trong Thái Bình Dương, Đại Tây Dương? - Các dòng biển nóng, lạnh ở hai nửa bán cầu xuất phát từ đâu? hướng chảy thế nào?
=> Nhận xét và chuẩn xác kiến thức bằng bảng phụ * Hoạt động 2:Tìm hiểu BT2.
* Câu hỏi thảo luận:
- Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ nào?
- Địa điểm nào gần dòng biển nóng? Địa điểm nào gần dòng biển lạnh? Nhiệt độ bao nhiêu?
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu ven biển chúng chảy qua. - Ý nghĩa của việc nắm vững quy luật của hải lưu?
- Xác định và nhận xét
- Trả lời
- Quan sát và ghi nhận
- Thảo luận và báo cáo kết quả
+ 600B
+ Dòng biển nóng 1,2; dòng biển lạnh 3,4
=> Dòng biển nóng làm cho các vùng ven biển có nhiệt độ cao hơn. Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ thấp hơn. - Trả lời
(phụ lục 1)
2. Bài tập 2:
- Dòng biển nóng làm cho các vùng ven biển có nhiệt độ cao hơn. Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ thấp hơn.
- Nắm vững quy luật của hải lưu có ý nghĩa to lớn trong giao thông vận tải, phát triển nghề cá, cũng cố quốc
phòng. 4. Cũng cố:(4’)
- Xác định trên bản đồ vị trí và tên của các dòng biển nóng, lạnh trên thế giới. - Các dòng biển ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ?
5. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Về nhà trả lời các câu hỏi và các bài tập trong vở bài tập. - Tìm hiểu bài tiếp theo
PHỤ LỤC 1: Đại
dương
Hải lưu
Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
Tên hải lưu Vị trí - Hướng chảy Tên Vị trí - Hướng chảy Thái Bình Nóng Cưrôsio Alaxca Xích đạo – Đông Bắc Xích đạo – Tây Bắc
Đông Úc Xích đạo – Đông Nam Lạnh Cabi 400B – Xích đạo Pêru 600N – Xích đạo
Dương Perinia Ôriasiô BBD – Ôn đới Đại Tây Dương Nóng Guyan Gơnxtrim Xích Đạo – 300B Chí tuyến Bắc – Bắc Âu
Braxin Xích đạo – nam
Lạnh Labrađo Canari
Bắc – 400B 400B- 300B
Benghila Phía Nam – Xích Đạo
Tuần 33: Ngày soạn 25/04/2010
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 5 Ngày dạy: 26/04/2010 Sĩ số : Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 26/04/2010 Sĩ số : Lớp 6C tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 26 /04/2010 Sĩ số :
Tiết: 32
BÀI 26 : ĐẤT-CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- Biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng. Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức được vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, sơ đồ. 3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất. II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các mẫu đất III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
GV HS ND
* Hoạt động 1:Tìm hiểu Lớp đất trên bề mặt các lục địa:
=> Giới thiệu khái niệm đất (thổ
nhưỡng). - Khái niệm đất
1/ Lớp đất trên bề mặt các lục địa:
- Trên bề mặt Trái Đất có một lớp vật chất mỏng. Đó 92
- Phân biệt đất trồng? Đất trong địa lí.
- QS H66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau?
=> Lưu ý màu sắc của tầng A và tầng B của lớp đất.
=> Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu Thành phần và đặc điẻm thổ nhưỡng.
- Dựa vào nội dung phần 2 SGK và kiến thức đã học cho biết đất có các thành phần nào? Đặc điểm? Vai trò của từng thành phần? => Chuẩn xác. => Chất khoáng: Từ các sản phẩm trong hóa đá gốc => Chất hữu cơ: Từ xác động, thực vật phân hủy.
- Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?
- Nêu sự giống và khác của đất và đá.
=> Lấy thí dụ thực tế để minh họa độ phì của đất, tại sao lại gọi là đất tốt, đât xấu.
=> Con người cũng làm giảm độ phì của đất, phá rừng, sử dụng hóa chất không hợp lí,... Giáo dục hs ý thức giữ gìn tài nguyên đất, một tài nguyên quan trọng hàng đầu của VN.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu các nhân tố hình thàng đất.
- Quan sát và nhận xét
- Giúp cây sinh trưởng và phát triển. - Thảo luận nhóm và trình bày. - Thành phần của đất + Chất khoáng 90-95% + Chất hữu cơ. + Nước, không khí. - Vai trò: Chất hữu cơ cóvai trò quan trọng đối với chất lượng đất. - Trả lời - trả lời - nghe và ghi nhận là lớp đất.(còn gọi là thổ nhưỡng) 2/ Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Đất có 2 thành phần chính: chất khoáng và chất hữu cơ, chất khoáng chiếm tỉ lệ lớn nhất.
- Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thắm.
- Chất hữu cơ có vai trò quan trọng nhất vì nó cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.
- cần chú ý việc khai thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên đất.
3/ Các nhân tố hình thành đất :
=> Giới thiệu các nhân tố hình thành đất, đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người.
- Trong các nhân tố đó, nhân tố nào quan trọng ?
- tại sao đá mẹ là một trong
- Nghe - Đá mẹ - nó là nguồn sinh ra - Các nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành