III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCHCỰC CÓ THỂ SỬ DUNG HS làm việc cá nhân, thực hành.
KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm khái niệm hkí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm được hệ thống các loại gío thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió Tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển.
2. Kỹ năng:
Sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất vá giải thích các hoàn lưu. 3. Thái độ:
Giáo dục ý thức học bộ môn. II. Chuẩn bị:
- H 50; H 51 phóng to. III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Như thế nào là thời tiết và khí hậu? 3. Bài mới:
GV HS ND
Hoạt động 1.Tìm hiểu khí áp và gió trên trái đất. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1.
? Nhắc lại chiều dày khí quyển là bao nhiêu?
- GV: Bề dày khí quyển (90%) không khí tạo thành sức ép lớn, không khí tuy nhẹ song bề dầy khí quyển như vậy tạo ra một sức ép rất lớn đối với
- HS đọc nội dung. - HS: 60.000km. - HS nghe giảng. 1. Khí áp các đai khí áp trên trái đất: a. Khí áp:
mặt đất gọi là khí áp.
? Vậy khí áp là gì? Muốn biết khí áp là bao nhiêu người ta làm thế nào?
- GV: Khí áp trung bình chuẩn = 760 mm thủy ngân. Đơn vị là atmôtphe. - GV: Cho HS quan sát H 50 (các đai khí áp trên trái đất) ? Các đai khí áp thấp và các đai khí áp cao nằm ở các vĩ độ nào? - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. - Dung cụ đo khí áp là khí áp kế. - HS nghe giảng. - HS quan sát. - Khu áp thấp ( xích đạo; vòng cực). - Khu áp cao ( chí tuyến B, N). - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. - Dung cụ đo khí áp là khí áp kế.
b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất:
- Khí áp được phân bố trên BMTĐ thành các đai khí áp thấp cao từ xích đạo lên cực.
Hoạt động 2.Tìm hiểu gió và hoàn lưu khí quyển.
? Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì? ? Sự chênh lệch hai khí áp cao và thấp càng lớn thí gió càng mạnh hay càng yếu?
? Thế nào là hoàn lưu khí quyển?
- GV: chia nhóm cho học sinh thảo luận. - HS: Do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra. - HS: Độ chênh áp suất không khí giữa hai vùng càng lớn thì dòng không khí càng mạnh, nên gió càng to. Độ chênh áp suất nhỏ, không khí vận chuyển chậm thì gió càng yếu. Nếu áp suất giữa hai vùng băng nhau thì sẽ không có gió.
- HS trả lời.
- Hình thành nhóm.
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển:
- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.
- Hoàn lưu khí quyển là các hệ thống vòng tròn. Sự chuyển động của không khí giừa các đai khí áp cao và áp thấp tạo thành.
* Nhóm 1,3: Ở hai bên đường xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 300B và N về xích đạo là loại gió gì?
* Nhóm 2,4: Từ các vĩ độ 300 B,N loại gió thổi quanh năm lên khoảng vĩ độ 600 B,N là loại gió gì?
- GV: Nhận xét, kết luận.
? Tại sao các loại gió này không thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệch phải ở nửa cầu N; trái ở nửa cầu B?
? Vì sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 B,N về xích đạo? Gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 B,N lên khoảng vĩ độ 600 B,N? - GV: Vùng xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, không khí nở ra bốc lên cao, sinh ra vành đai khí áp thấp xích đạo. Không khí nóng lên, bốc lên cao tỏa ra hai bên đường xích đạo. Đến khoảng vĩ tuyến 300 – 400 B,N hai khối khí chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ sinh ra hai vành đai cao áp, ở chí tuyến 300- 400 B,N. - Cử nhóm trưởng. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến khác bổ xung. - TL: - Gió tín phong là loại gió thổi từ các đai áp cao về áp thấp xích đạo.
- TL: Gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi thường xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600
- HS: Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- HS: Do sự chênh lệch khí áp giữa các vùng này sinh ra. - HS nghe giảng.
- Gió tín phong thổi từ hai chí tuyến về xích đạo.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hai chí tuyến về hai vòng cực.
Gió Tín phong và Tây ôn đới là loại gió thường xuyên thổi trên trái đất tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên Trái đất
4. Củng cố: - Khí áp là gì?
- Nguyên nhân sinh ra gió? Nêu tên và vị trí phân bớ các lạoi gió trên Trái đất? - Thế nào là hoàn lưu khí quyển?
5. Dặn dò. - Học bài.
-Chuẩn bị kĩ trước bài mới: Hơi nước trong không khí. Mưa/61
Tuần 25: Ngày soạn 13/03/2011
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 4 Ngày dạy: 14 /03/2011 Sĩ số : Vắng: Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 2 Ngày dạy: 15/03/2011 Sĩ số : Vắng:
Tiết 24 BÀI 20.
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- HS nêu được khái niệm độ ẩm của không khí đã bảo hòa hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm. 2. Kỹ năng:
- Biết đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa. 3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.